Ví Dụ Về Cung Và Cầu

Ví Dụ Về Cung Và Cầu

Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn

Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn

Áp dụng pháp luật qua các VBQPPL trở thành hiện thực và cụ thể ý chí nhà nước

Thông qua hoạt động áp dụng pháp luật, ý chí nhà nước thể hiện trong các quy phạm, văn bản pháp luật trở thành hiện thực trong thực tế và thể hiện một cách cụ thể trong các trường hợp cụ thể. Ví dụ như sau:

+ Giấy phép kinh doanh thể hiện ý chí của Nhà nước trong việc quyết định doanh nghiệp đã đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp hay chưa. Doanh nghiệp bắt buộc phải có giấy phép kinh doanh trong hoạt động mua bán thương mại, sản xuất.

+ Bằng lái xe các hạng như B1, B2... thể hiện ý chí của Nhà nước trong việc cấp phép cho cá nhân đủ điều kiện về sức khỏe, tinh thần, kiến thức để điều khiển phương tiện giao thông tương ứng. Người tham gia giao thông chỉ được điều khiển phương tiện đúng với hạng giấy phép lái xe được cấp.

Thương hiệu cá nhân của người lãnh đạo

Nữ cá mập shark tank Việt Nam”, “Nữ cường nhân nổi tiếng” là những cụm từ xuất hiện nhiều nhất trên Google khi tìm kiếm từ khóa “Thái Vân Linh”. Bà là một nữ doanh nhân có tiếng, một nhà lãnh đạo tài giỏi, được nhân viên biết đến với phong thái làm việc chuyên nghiệp và phong cách sống thân thiện, gần gũi. Đây là một ví dụ điển hình trong việc xây dựng thành công thương hiệu cá nhân.

Ngoài những gì thể hiện ở môi trường làm việc, bà cũng tích cực tham gia các chương trình truyền hình hay mở rộng danh tiếng thông qua các kênh truyền thông, báo chí, dưới vai trò là diễn giả, nhà tư vấn, định hướng cá nhân, doanh nghiệp. Những việc làm này không phải là hoạt động ngẫu nhiên mà nó thuộc chiến lược xây dựng thương hiệu cá nhân của bà.

Một người sếp xuất sắc và thân thiện như bà sẽ là tấm gương sáng cho cấp dưới noi theo. Nhân viên sẽ nhìn vào những gì người lãnh đạo của mình làm để học hỏi và quyết định cống hiến hết mình cho công ty, tổ chức mà họ đang làm.

Cá biệt hoá các QPPL vào trường hợp cụ thể

Áp dụng pháp luật là hoạt động cá biệt hoá các quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể với các cá nhân, tổ chức. Ví dụ như sau:

+ Hoạt động áp dụng pháp luật của Cảnh sát giao thông là sự cá biệt hóa các quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông vào trường hợp cụ thể của người có hành vi vi phạm. (Cảnh sát giao thông xử phạt người tham gia giao thông phóng nhanh, vượt đèn đỏ, không đội mũ,... khi tham gia giao thông...)

Thương hiệu cá nhân của Martha Stewart

Cho đến gần đây khi thuật ngữ thương hiệu cá nhân hay từ khoá ví dụ thương hiệu cá nhân, bỗng chốc trở thành một chủ đề được quan tâm trên các trang mạng và diễn đàn trực tuyến tại Việt Nam.

Thì nhiều năm trước cái tên Martha Stewart đã nổi lên như một trường hợp mạnh dạn, sáng tạo và đi tiên phong xây dựng thương hiệu cá nhân tại Hoa Kỳ.

Chỉ tính đến năm 2014, Martha Stewart đã tiếp cận đến hơn 60 triệu người Mỹ thông qua nhiều kênh truyền thông thương hiệu. Cô định vị thương hiệu cá nhân là một người có hiểu biết chi tiết về nấu ăn, chăm sóc nhà cửa và giải trí trong gia đình.

Từ định vị vừa cụ thể nhưng cũng vừa đa dạng đó, cô nhanh chóng phát triển Martha Stewart lên trở thành một thương hiệu toàn cầu. Cung cấp giá trị về mặt kiến thức cho những ai có cùng đam mê và hứng thú tìm hiểu các chủ đề tương tự.

Martha Stewart đã duy trì tính nhất quán trong cách tạo dựng thương hiệu cá nhân. Đó là luôn chi tiết và tinh tế dù đang hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào.

Không dừng lại ở đó, Martha Stewart cũng không ngại tiết lộ bí quyết thành công của bản thân – để trở thành một ví dụ thương hiệu cá nhân tiêu biểu trên phạm vi toàn cầu.

Đó là nhất quán và kiên định với những kiến thức liên quan đến cuộc sống gia đình. Không phát triển thêm, không tham lam lĩnh vực và quan trọng nhất là không chia sẻ kiến thức về những điều mình chưa thật sự hiểu rõ.

Người ta có thể đánh giá Martha Stewart là một đầu bếp giỏi, một cô làm vườn chuyên nghiệp hay một chuyên gia về giải trí gia đình. Nhưng sau tất cả, Martha Stewart vẫn nổi tiếng và được biết đến là một người không ngừng theo đuổi việc chia sẻ kiến thức.

Hiện nay, Martha Stewart vẫn đang là thương hiệu toàn cầu được định giá lên đến hàng tỷ đô la. Với các mảng hoạt động chính bao gồm Martha Stewart Home, Martha Stewart Living và Martha Stewart PetSmart.

Ví dụ về các trường hợp áp dụng pháp luật

Một số ví dụ về các trường hợp áp dụng pháp luật cụ thể cho từng tình huống khác nhau trong cuộc sống:

- Áp dụng pháp luật trong đời sống hàng ngày:

+ Trong giao thông: Khi tham gia giao thông, mọi người phải tuân thủ Luật giao thông đường bộ, như dừng xe đúng vạch kẻ, nhường đường cho người đi bộ, đội mũ bảo hiểm... Vi phạm luật giao thông sẽ bị xử phạt hành chính hoặc hình sự tùy theo mức độ vi phạm.

+ Trong mua bán hàng hóa: Khi mua hàng, người tiêu dùng có quyền được bảo vệ theo Luật bảo vệ người tiêu dùng. Nếu sản phẩm mua về bị lỗi, người tiêu dùng có quyền yêu cầu đổi trả hoặc đền bù thiệt hại.

+ Trong lao động: Người lao động và người sử dụng lao động phải tuân thủ Bộ luật Lao động. Người lao động có quyền được hưởng lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, nghỉ phép... Người sử dụng lao động có nghĩa vụ trả lương đúng hạn, đảm bảo an toàn lao động...

- Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh:

+ Trong thành lập doanh nghiệp: Để thành lập doanh nghiệp, cá nhân hoặc tổ chức phải tuân thủ Luật doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh và nộp thuế theo quy định.

+ Trong ký kết hợp đồng: Các hợp đồng kinh tế phải đảm bảo tính pháp lý, tuân thủ các quy định của pháp luật về hợp đồng.

+ Trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Các sản phẩm sáng tạo như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu... được pháp luật bảo hộ. Việc sử dụng trái phép các sản phẩm này sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

- Áp dụng pháp luật trong một số lĩnh vực khác:

+ Trong hôn nhân và gia đình: Việc kết hôn, ly hôn, nuôi con... được điều chỉnh bởi Luật hôn nhân và gia đình.

+ Trong lĩnh vực liên quan đến môi trường: Các hoạt động sản xuất kinh doanh phải đảm bảo các quy định về bảo vệ môi trường, tránh gây ô nhiễm môi trường.

+ Trong hình sự: Các hành vi vi phạm pháp luật hình sự như trộm cắp, cướp giật, giết người,... sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Áp dụng pháp luật mang tính tương tự và ví dụ

Áp dụng pháp luật tương tự là giải quyết vụ việc pháp lý cụ thể trên cơ sở quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc khác có nội dung tương tự vụ việc đang cần giải quyết hoặc trên cơ sở các nguyên tắc pháp luật chung.

Áp dụng pháp luật tương tự có thể được thể hiện dưới hai dạng:

+ Thứ nhất, áp dụng tương tự quy phạm pháp luật. Tức là có quan hệ thuộc lĩnh vực luật dân sự điều chỉnh nhưng không có quy phạm trực tiếp điều chỉnh quan hệ A này.

+ Thứ hai, áp dụng tương tự pháp luật. Tức là có quan hệ B, có quy phạm B trực tiếp điều chỉnh, quan hệ B tương tự như A thuộc lĩnh vực do luật dân sự điều chỉnh. Trong trường hợp này có thể dùng quy phạm B để điều chỉnh quan hệ A.

Để hiểu rõ hơn, ví dụ thực tiễn áp dụng pháp luật tương tự như sau :

Một bản án về tranh chấp hợp đồng góp hụi có nội dung như sau: “Trong các năm 2023, bà A tham gia 01 dây hụi tháng và 03 dây hụi tuần, loại hụi hoa hồng và có lãi do vợ chồng bà B, ông C làm đầu thảo. Mỗi dây hụi bà A tham gia 1 phần, các phần hụi đều còn sống và đã góp tiền hụi đến ngày 18/09/2023 âm lịch thì bà B tuyên bố vỡ hụi ngưng khui.

Bà A đã đóng hụi số tiền là 18.000.000 đồng nên khi bà B vỡ hụi, bà A yêu cầu buộc bà B, anh C trả lại cho ông và bà A số tiền hụi”.

Khi này, Tòa án đã quyết định chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà A. Buộc bà B và ông C cùng có trách nhiệm trả cho bà B số tiền 18.000.000 đồng.

Khi này, Tòa án có thể áp dụng các quy định của Nghị định 19/2019/NĐ-CP để giải quyết tranh chấp. Do pháp luật không quy định việc chủ hụi tự ý ngưng khui hụi thì hụi viên đã góp hụi chưa lĩnh hụi được xem là đương nhiên rút khỏi dây hụi và được nhận lại tiền hụi đã góp, nên trong vụ kiện này, Tòa án đã áp dụng tương tự pháp luật.

Việc bà A yêu cầu bà B, anh C cùng có trách nhiệm trả lại số tiền hụi đã góp cho bà là có căn cứ đúng với quyền của hụi viên và nghĩa vụ của chủ hụi tham gia hụi hưởng hoa hồng, có lãi được quy định tại khoản 3 Điều 15 và khoản 8 Điều 18 của Nghị định 19/2019/NĐ-CP.

Trên đây là những tìm hiểu của Hoatieu.vn về vấn đề Ví dụ về áp dụng luật. Mời các bạn đọc tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Học tập liên quan.

Trong thời đại số ngày nay, việc xây dựng và phát triển thương hiệu cá nhân ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Điều này không chỉ giúp cá nhân nổi bật trong một thị trường cạnh tranh mà còn tạo ra cơ hội mới trong sự nghiệp và cuộc sống cá nhân. Bằng cách tạo ra một hình ảnh độc đáo và đáng tin cậy, một thương hiệu cá nhân mạnh mẽ có thể thu hút sự chú ý, tạo ra ấn tượng và mở ra cánh cửa cho nhiều cơ hội hơn. Trong bài viết này, YCC sẽ giúp bạn tìm hiểu “Ví dụ về thương hiệu cá nhân“.

Thương hiệu cá nhân là toàn bộ những khía cạnh tích cực của bản thân mà bạn muốn thể hiện ra với mọi người xung quanh. Những khía cạnh đó có thể là ngoại hình, tính cách, phong cách ăn mặc, sở thích, thói quen, phong cách làm việc, việc làm ý nghĩa, … của bạn.

Hiểu đơn giản, thương hiệu cá nhân là những đặc điểm khiến bạn khác biệt với đám đông. Hay khi ai đó nhớ về bạn, đặc điểm họ nghĩ đến đầu tiên chính là thương hiệu cá nhân của bạn.

Ví dụ: Mỗi khi nhắc đến A, mọi người sẽ nghĩ đến kỹ năng đàm phán xuất sắc của cô ấy. Do đó, kỹ năng đàm phán xuất sắc là một trong những yếu tố tạo nên thương hiệu cá nhân của A.