VNVC là gì? VNVC làm việc đến mấy giờ? Quy trình tiêm được thực hiện qua những bước nào? Pháp luật quy định như thế nào về hệ thống cung ứng và giá dịch vụ tiêm chủng?
VNVC là gì? VNVC làm việc đến mấy giờ? Quy trình tiêm được thực hiện qua những bước nào? Pháp luật quy định như thế nào về hệ thống cung ứng và giá dịch vụ tiêm chủng?
Ngay sau khi làm sạch vết thương, người bị chó mèo cắn cần đến bệnh viện hoặc Trung tâm y tế hoặc Trung tâm tiêm chủng ngay để được tiêm vắc xin uốn ván, vắc xin phòng dại và/ hoặc huyết thanh kháng dại (nếu vết thương độ III). Vắc xin và phác đồ tiêm sẽ được các bác sĩ tư vấn tùy theo vết thương và phác đồ điều trị dự phòng sau phơi nhiễm.
Tùy theo mức độ nghiêm trọng của vết thương, lượng virus dại đưa vào cơ thể và vị trí cắn xa hay gần hệ thần kinh trung ương, mà thời gian ủ bệnh và cần được theo dõi khác nhau ở mỗi người. Thông thường, thời gian ủ bệnh dại rơi vào khoảng 2 đến 8 tuần, ngắn thì khoảng 10 ngày, dài thì có thể lên đến 1 – 2 năm. Do đó, người bệnh cần được theo dõi tích cực trong vòng 15 ngày đầu sau khi bị chó cắn (hoặc mèo), cào, liếm (trên vết thương hở).
Đối với những vết thương nặng, gần hệ thần kinh trung ương như vùng đầu – mặt – cổ, bệnh nhân cần được nhanh chóng tới bệnh viện hoặc Trung tâm kiểm soát bệnh tật gần nhất để được cấp cứu xử trí kịp thời cũng như đánh giá để được tiêm huyết thanh kháng dại và vắc xin sớm nhất có thể. Tuy nhiên, dù vị trí cắn có nghiêm trọng hay chỉ trầy xước nhẹ, có xa hay gần hệ thần kinh trung ương thì người bệnh cũng cần được đến bệnh viện hoặc Trung tâm y tế để vệ sinh vết thương và dự phòng phơi nhiễm virus dại bằng vắc xin.
Căn cứ Điều 12 Nghị định 104/2016/NĐ-CP, hệ thống cung ứng dịch vụ tiêm chủng được quy định như sau:
(i) Các cơ sở y tế nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ được giao phải thực hiện tiêm chủng vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng, tiêm chủng chống dịch và phải bảo đảm các điều kiện tiêm chủng theo quy định tại Nghị định 104/2016/NĐ-CP.
(ii) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước ngoài quy định tại khoản (i) Mục này; các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân nếu đã công bố đủ điều kiện tiêm chủng theo quy định tại Nghị định 104/2016/NĐ-CP được phép đăng ký với Sở Y tế sở tại để thực hiện tiêm chủng vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng và phải tổ chức triển khai tiêm chủng chống dịch khi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
Tương tự các loại vắc xin khác, để tiêm vắc xin phòng bệnh zona hiệu quả cũng như hạn chế tối đa các tác dụng phụ của vắc xin sau tiêm, người tiêm cần lưu ý một số cần đề trước và sau tiêm vắc xin zona thần kinh như sau:
⇒ Tham khảo thêm: Địa chỉ tiêm ngừa zona ở Tây Ninh nào được nhiều người tin tưởng?
Để được tư vấn, đặt lịch tiêm ngừa zona ở Đồng Nai cũng như đăng ký gói vắc xin hoặc tham gia các chương trình ưu đãi, Khách hàng có thể liên hệ trực tiếp với VNVC qua:
Để đặt mua vacxin và tham khảo các sản phẩm vacxin, Quý khách vui lòng truy cập: vax.vnvc.vn.
VNVC là địa chỉ tiêm ngừa zona ở Đồng Nai uy tín, an toàn và chất lượng hàng đầu Việt Nam với 9 trung tâm tiêm chủng quy mô lớn, cao cấp chuẩn 5 sao tại các quận huyện trọng điểm của tỉnh Đồng Nai, bao gồm VNVC Biên Hòa, VNVC Long Thành, VNVC Long Bình Tân, VNVC Long Khánh, VNVC Định Quán, VNVC Trảng Bom, VNVC Bửu Long, VNVC Nhơn Trạch, VNVC Gia Kiệm giúp người dân địa phương và các khu vực lân cận dễ dàng tìm kiếm và thuận tiện di chuyển đến tiêm chủng vắc xin phòng bệnh tại VNVC.
Vết thương do chó cắn thường nghiêm trọng, nguy cơ nhiễm trùng cao. Qua vết thương hở, người bệnh có khả năng mắc bệnh dại hoặc nhiễm khuẩn uốn ván, tụ cầu, liên cầu,… Vậy khi bị chó cắn theo dõi bao nhiêu ngày?
Dại là bệnh truyền nhiễm cấp tính vô cùng nguy hiểm. Một khi lên cơn dại, gần như 100% người mắc bệnh dại sẽ tử vong. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có hơn 10 triệu người bị súc vật dại hoặc nghi ngờ dại cắn, phải điều trị dự phòng bằng vắc xin. Ước tính có khoảng 60.000 – 70.000 người tử vong do dại phần lớn từ các quốc gia vùng nhiệt đới. (1)
Trong vòng 10 năm qua, mỗi năm nước ta lại có khoảng 70 – 110 trường hợp tử vong do dại (2). Tính từ đầu năm 2020 đến tháng 12/2023, Việt Nam đã có khoảng 57 trường hợp tử vong do bệnh dại.
Bệnh dại là bệnh nhiễm virus cấp tính của hệ thần kinh trung ương, lây từ động vật sang người qua chất tiết, thường là nước bọt bị nhiễm virus dại. Hầu hết các trường hợp phơi nhiễm với virus dại qua vết cắn, vết liếm của động vật mắc bệnh dại, đôi khi qua đường tiếp xúc như hít phải khí dung hoặc cấy ghép mô/cơ quan bị nhiễm virus dại. Khi đã lên cơn dại, kể cả động vật và người đều có tỷ lệ tử vong gần như 100%. Thời gian ủ bệnh dại thường từ vài ngày cho đến vài tháng, thậm chí có những trường hợp ủ bệnh lên đến hằng năm. Trong khi đó, khi lên cơn dại cho đến lúc tử vong chỉ khoảng 2 – 10 ngày.
Vắc xin tốt nhất là loại vắc xin được tiêm sớm nhất, đặc biệt là với một căn bệnh nguy hiểm, nguy cơ gây tử vong nhanh như bệnh dại. Các chuyên gia khuyến cáo, việc tiêm phòng dại nên được tiến hành ngay sau khi bị động vật cào, cắn. Tiêm phòng trong vòng 6 giờ đầu sau bị cắn được xem là sớm, sau 6 giờ được xem là tiêm phòng muộn.
Loại vắc xin và phác đồ tiêm sẽ được các bác sĩ tư vấn cụ thể tùy theo từng trường hợp. Với trường hợp bị chó mèo cắn vết thương được phân độ từ độ 2, độ 3A và người đó chưa được tiêm vắc xin phòng dại trước đó, con vật còn sống sau 10 ngày theo dõi, người bệnh cần tiêm 4 mũi. Mũi đầu tiên tiêm ngay sau bị cắn, mũi 2, 3 và 4 được tiêm lần lượt sau mũi đầu 3, 7 và 28 ngày. Với trường hợp bị chó mèo cắn vết thương được phân độ từ độ 2 độ 3A người chưa được tiêm vắc xin trước đó, con vật chết, bệnh,không theo dõi được hoặc con vật lúc cắn nghi dại hoặc bị dại người bệnh cần tiêm 5 mũi. Mũi đầu ngay sau bị cắn, mũi 2, 3, 4 và 5 lần lượt vào ngày 3, 7, 14 và 28 sau mũi 1. Với trường hợp bị chó mèo cắn vết thương được phân độ từ 3A trở lên mà tình trạng con vật khi cắn có triệu chứng dại nghi dại hoặc con vật không theo dõi được người bệnh cần tiêm đủ 5 mũi vắc xin dại ngoài ra cần được xem xét tiêm huyết thanh kháng dại sớm nhất tại bệnh viện hoặc Trung tâm kiểm soát bệnh tật gần nhất.
Với các trường hợp phụ nữ cho con bú hay đang mang thai, nếu bị chó, mèo cắn cần được bác sĩ tư vấn về lịch tiêm phòng. Bác sĩ sẽ là người đưa ra chỉ định về lịch tiêm phù hợp cho từng trường hợp cụ thể.
Bị chó cắn theo dõi bao nhiêu ngày sẽ tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết thương, lượng virus dại đưa vào cơ thể và vị trí cắn xa hay gần hệ thần kinh trung ương… Tuy nhiên, việc tiêm vắc xin dại, vắc xin uốn ván và/hoặc huyết thanh kháng dại chắc chắn cần phải thực hiện càng sớm càng tốt để phòng nguy cơ mắc bệnh, tử vong do dại. Liên hệ hotline 028 7102 6595 hoặc fanpage https://www.facebook.com/trungtamtiemchungvnvc để được tư vấn về vắc xin và phác đồ tiêm dự phòng vắc xin dại.