Thanh Hải Minh Châu 46 Tuổi Là Ai Ở Đâu

Thanh Hải Minh Châu 46 Tuổi Là Ai Ở Đâu

Thiền sư – Hòa Thượng Thích Thanh Từ, là bậc cao tăng nổi tiếng thời hiện đại, của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam. Hòa Thượng là một nhà Đại Hoằng Pháp, là một dịch giả và tác giả về Phật học có danh tiếng, là người có công lao nhiều nhất, trong việc phục hưng Dòng Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử, mà ngày nay chúng ta đã thấy rõ sự phát triển và những công năng trong dòng Thiền đó. Tên tục của Đại Lão – Hòa Thượng Thích Thanh Từ, là Trần Hữu Phước, sinh vào ngày hai tư tháng bảy năm 1924, tại quê hương, Ấp Tích Khánh, Xã Thiện Mỹ, Huyện Trà Ôn, Tỉnh Cần Thơ xưa, nay thuộc Tỉnh Vĩnh Long. Cả cuộc đời Hòa Thượng đã cống hiến hết mình cho Đạo Phật, Thầy đã chu du trên toàn Thế Giới, để truyền bá những kiến thức vi diệu trong Phật Pháp. Hiện tại Hòa Thượng tuổi đã khá cao, nên sức khỏe có phần rất yếu. Với bài tổng hợp này, Tôn Giáo Tín Ngưỡng, mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu về, tiểu sử bản thân, cuộc đời sự nghiệp và những thành tựu của Đại Lão – Thiền Sư – Hòa Thượng Thích Thanh Từ nhé.!

Thiền sư – Hòa Thượng Thích Thanh Từ, là bậc cao tăng nổi tiếng thời hiện đại, của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam. Hòa Thượng là một nhà Đại Hoằng Pháp, là một dịch giả và tác giả về Phật học có danh tiếng, là người có công lao nhiều nhất, trong việc phục hưng Dòng Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử, mà ngày nay chúng ta đã thấy rõ sự phát triển và những công năng trong dòng Thiền đó. Tên tục của Đại Lão – Hòa Thượng Thích Thanh Từ, là Trần Hữu Phước, sinh vào ngày hai tư tháng bảy năm 1924, tại quê hương, Ấp Tích Khánh, Xã Thiện Mỹ, Huyện Trà Ôn, Tỉnh Cần Thơ xưa, nay thuộc Tỉnh Vĩnh Long. Cả cuộc đời Hòa Thượng đã cống hiến hết mình cho Đạo Phật, Thầy đã chu du trên toàn Thế Giới, để truyền bá những kiến thức vi diệu trong Phật Pháp. Hiện tại Hòa Thượng tuổi đã khá cao, nên sức khỏe có phần rất yếu. Với bài tổng hợp này, Tôn Giáo Tín Ngưỡng, mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu về, tiểu sử bản thân, cuộc đời sự nghiệp và những thành tựu của Đại Lão – Thiền Sư – Hòa Thượng Thích Thanh Từ nhé.!

Quá trình Tu học Phật Pháp của Hòa thượng Thích Thanh Từ.

Trong hai năm 1949 và 1950, Hòa thượng Thích Thanh Từ, đã đến Phật học đường Phật Quang, tại Chùa Phật Quang, để theo học lớp Sơ đẳng năm thứ 3. Đến năm 1951, Thầy bắt đầu học lên lớp Trung đẳng. Cũng trong năm 1951, đã xảy ra binh biến tại Chùa Phật Quang, Sư Tổ Thiện Hoa đã phải sơ tán tất cả các Tăng chúng đến Chùa Phước Hậu, Thầy Thích Thanh Từ cũng đi cùng tất cả các chúng Tăng trong đợt đó, và chính tại Chùa Phước Hậu, Thầy Thích Thanh Từ đã được thụ giới Sa Di, do đàn đầu là Hòa Thượng Tổ Khánh Anh.

Tới năm 1953, Thầy Thích Thanh Từ, theo Bản Sư là Tổ Thiện Hoa đến Sài Gòn, để tiếp tục theo học lớp Trung đẳng, ở Phật học đường Nam Việt tại Chùa Ấn Quang. Tại đây, Thầy tiếp tục được thụ giới Cụ Túc, do đàn đầu là Hòa Thượng Tổ Huệ Quang. Thầy Thích Thanh Từ, đã theo học Cao đẳng Phật học, từ năm 1954 đến năm 1959, tại Phật học đường Nam Việt. Các Thầy ra trường cùng đồng khóa với Hòa Thượng Thích Thanh Từ, như quý Thầy Từ Thông, Thầy Huyền Vi và quý Thầy Thiền Định…

Trải qua lớp Sơ đẳng, lớp Trung đẳng, và Cao đẳng Phật học, sau gần 10 năm, đoạn đường Tăng sinh của Thầy Thích Thanh Từ, kể như là đã hoàn tất. Thầy bắt đầu bước sang thời kỳ giáo hóa và giảng đạo. Thầy Thích Thanh Từ là một vị Giảng Sư, rất có uy tín lúc bấy giờ, trong Giảng Sư đoàn của ban Hoằng Pháp, và được đông đảo Phật tử xa gần kính trọng và quý mến.

Hòa Thượng Thích Thanh Từ hiện tại còn sống không? Bị bệnh gì?

Đại hội Đại biểu Phật Giáo toàn Quốc, Giáo Hội – Phật Giáo Việt Nam lần thứ 8, đã suy tôn Đại Lão – Hòa Thượng Thích Thanh Từ, chính thức giữ ngôi vị Phó Pháp Chủ Hội Đồng Chứng minh Giáo Hội – Phật Giáo Việt Nam. Đại hội được tổ chức vào tháng 11 năm 2017.

Đại Lão – Thiền Sư – Hòa Thượng Thích Thanh Từ, hiện tại vẫn còn sống, nhưng vì tuổi của Sư Cụ khá cao, nên sức khỏe Cụ có phần rất yếu, vì do bệnh tuổi già. Cả một đời Cụ đã chu du trên toàn thế giới, để truyền bá tư tưởng Phật Pháp, và thành lập vô số những Thiền Viện, để làm nơi giảng dạy, những phương pháp Tu hành cho các Tăng – Ni, Phật tử trong và ngoài nước. Tổng số Phật tử đã phát tâm quy y với Hòa Thượng là, 84.860 người, trong số đó có 9.600 người ngoại Quốc và 175.260 người trong nước.

Là một trong những gương mặt quen thuộc cầm trịch chương trình Thời sự 19h, BTV Lê Quang Minh được khán giả ưu ái đặt cho cái danh "người đàn ông thời sự". Từ Giám đốc Trung tâm sản xuất tin tức kỹ thuật số VTV24, BTV Quang Minh hiện tại đã trở thành Giám đốc Truyền hình Quốc hội. Sự nghiệp vẻ vang, đáng nể của BTV Quang Minh khiến mọi thông tin về anh luôn nhận được sự quan tâm từ khán giả. Im hơi lặng tiếng đã nhiều năm, thế nhưng mới đây một bức ảnh bắt trúng anh cực kỳ phong độ ở vị trí mới, bức ảnh sau đó khiến không ít người "xiêu lòng".

Ở độ tuổi 46, BTV Lê Quang Minh vẫn phong độ

Bức ảnh được BLV Trương Anh Ngọc (giữa) đăng tải lên trang cá nhân, đây cũng là lần hiếm hoi "người đàn ông thời sự" - BTV Quang Minh xuất hiện trước ống kính với vẻ ngoài phong độ và nụ cười rạng rỡ.

Nhiều khán giả nhận ra gương mặt quen thuộc cũng đã vào bên dưới ảnh để lại bình luận. Nhiều người cũng kể rằng, BTV Lê Quang Minh chính là "người tình trong mộng" từ thời ấu thơ của họ.

Sau hơn 23 năm gắn bó với Đài Truyền hình Việt Nam, sự nghiệp của BTV Quang Minh để lại không ít ấn tượng. Anh từng là cử nhân của Học viện Ngoại giao, công tác tại Đài truyền hình Việt Nam từ giữa năm 1999.

Hình ảnh quen thuộc của BTV Lê Quang Minh, hình ảnh này nằm trong ký ức của các khán giả Việt

Tháng 6/2016, BTV Quang Minh ngừng dẫn bản tin Thời sự 19h. Sau đó, anh chuyển sang phụ trách chuyên mục Vấn đề hôm nay, phát sóng 22h hàng ngày trên VTV1. Tháng 4/2017, BTV Quang Minh rời Ban Thời sự và trở thành Giám đốc Trung tâm tin tức VTV24 cho đến tháng 11/2021 vừa qua, anh được bổ nhiệm giữ chức vụ tổng giám đốc Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

Sau khi ly hôn vợ đầu, BTV Lê Quang Minh tái hôn cùng nữ nhà văn Linh Lê (Nguyễn Huyền Linh, sinh năm 1986, Đà Nẵng) vào tháng 9/2017.

Trung tâm VHQ chuyên dạy tiếng Hàn ở tất cả các khu vực ngoại thành và nội thành tại Hải Dương và Hải Phòng. Đơn vị cung cấp dạy kèm tiếng Hàn uy tín với nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy tiếng Hàn, đội ngũ giáo viên, gia sư năng động có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình, nhiệt huyết sẽ giúp mọi người tiếp thu bài một cách nhanh chóng và dể dàng

Trung tâm đào tạo tiếng Hàn tại Thanh Hà Hải Dương khai giảng liên tục

Những đối tượng cần học tiếng Hàn Quốc

– Các bạn sắp sửa phải đi làm việc ở nước Hàn

– Các bạn đang làm việc cho một công ty Hàn Quốc tại Việt Nam

– Trường học các bạn có bộ môn này cần bổ sung kiến thức và luyện kỹ năng giao tiếp nâng cao

– Muốn học để có một công việc tốt hơn cho tương lai

-Luyện thi tiếng Hàn Klpt và thi topik.

-Học tiếng hàn vì yêu thích tiếng Hàn,yêu phim Hàn và yêu văn hóa Hàn Quốc.

Trung tâm dạy tiếng Hàn tại Thanh Hà Hải Dương có lớp khai giảng hàng tuần

Rất nhiều lý do để các bạn học tiếng Hàn ở Trung tâm VHQ chúng tôi, nó sẽ giúp bạn trãi nghiệp và học một cách thật sự nghiêm túc và hiệu quả sẽ trông thấy không phải ngại về vấn đề thời gian nữa.

Lớp học tiếng Hàn tại Thanh Hà Hải Dương liên tục tuyển sinh

Học phí giảm 45%,tặng giáo trình miễn phí

Tiểu sử Hòa Thượng Thích Thanh Từ là ai? Quê Thầy ở đâu?

Đại Lão – Thiền Sư – Hòa Thượng Thích Thanh Từ, có tên tục là Trần Hữu Phước, tên Pháp Danh là Thích Thanh Từ, sau này Thầy đổi lại tên húy là Trần Thanh Từ. Thầy sinh vào ngày hai tư tháng bảy năm 1924, tại quê hương, Ấp Tích Khánh, Xã Thiện Mỹ, Huyện Trà Ôn, Tỉnh Cần Thơ xưa, nay thuộc Tỉnh Vĩnh Long. Thân Phụ của Thầy là ông Trần Văn Mão, Thân Mẫu là bà Nguyễn Thị Đủ, Thầy sinh ra và lớn lên tại quê hương Vĩnh Long, Việt Nam. Thân phụ của Thầy, theo nghiệp Nho từ khi còn nhỏ, giữ nếp sống giản dị, thanh cao, ông là một tín đồ của đạo Cao Ðài. Mẫu Thân của Thầy là bà Nguyễn Thị Ðủ, quê quán ở Làng Thiện Mỹ, Quận Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long. Bà Nguyễn Thị Ðủ là một người chân chất hiền lành, làm ăn tần tảo, sớm tối tận tụy, hy sinh cả đời vì chồng vì con.

Thiền Sư – Hòa thượng Thích Thanh Từ, tuy là Thầy sinh ra trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn cơ hàn, thế nhưng Thầy đã vượt lên chính mình, với những tố chất nổi bật riêng ngay từ khi còn thơ ấu, Thầy thích đọc sách, có chí xuất trần, trầm tính và ít nói, đặc biệt là Thầy hết lòng hiếu thảo với Phụ Mẫu, và thường xuyên đi làm việc thiện.

Năm Thầy lên 9-10 tuổi, Phụ Thân cho Thầy đi cùng lên Mốp Văn, Long Xuyên để thọ tang một người bác thứ 3 trong gia đình, Thầy Thích Thanh Từ lần đầu tiên được theo Cha đến thăm Chùa Sân Tiên, ở tận trên núi Ba Thê, để làm lễ cầu siêu cho bác. Nghe tiếng chuông chùa ngân vang cô tịch, giữa khoảng thinh không, duyên xưa gặp lại, tự bao giờ, như có một nỗi niềm giao cảm, đã khiến Hòa Thượng rung động, người bất thần xuất khẩu thành thơ:

Non đỉnh là nơi thú lắm ai, Cảnh đó nhàn du của khách tài.

Tiếng mõ công phu nhân tỉnh giấc, Văng vẳng chuông hồi quá bi ai.

Chí xuất trần của Hòa Thượng Thích Thanh Từ, có thể nói rằng, từ đây đã nổi dậy. Thầy theo dòng đời chìm nổi và nhất là trong cuộc sống thời loạn lạc, Hòa Thượng thêm đau xót và thấm thía những nỗi thống khổ tận cùng của con người. Vì thế chí xuất trần của Đại lão Hòa Thượng càng thêm mãnh liệt hơn. Tâm niệm của Thầy luôn ấp ủ là, nếu tôi không thể làm một viên đan dược thần kỳ, để cứu tất cả các căn bệnh cho chúng sinh, thì ít ra tôi cũng là một viên thuốc bổ, có thể giúp ích cho nhiều người bớt khổ. Hữu quả ắt hữu nhân, cánh cửa Thiền Môn đã hé mở, con đường sáng đã đón Thầy rẽ sang từ hôm đó.

Hòa Thượng đã đến Chùa Phật Quang, làm công quả được 3 tháng, vào đúng ngày rằm tháng 7 năm 1949, khi nghe tiếng mõ tiếng chuông thúc giục và Thiền môn đã mở cánh cửa đón chào, Thầy quỳ lạy xin phép Phụ Mẫu cho mình đi xuất gia. Được Cha Mẹ đồng ý, nên Thầy Thích Thanh Từ thấy trong lòng vui mừng hớn hở, Thầy quay trở lại Chùa Phật Quang chính thức xuống tóc xuất gia, và được Sư Tổ Thiện Hoa, ban cho Thầy pháp danh là Thanh Từ. Khi ước nguyện bấy lâu của Thầy đã thành hiện thực, từ đó, Thầy theo Tổ công phu bái sám siêng năng, vừa học giáo lý, vừa dạy các em nhỏ những bài giảng về Phật pháp. Ngoài ra, Thầy còn Phụ Sư Tổ trong chùa, chăm sóc, trông nom hàng chục chú tiểu. Tuy công việc khá nhiều, nhưng Thầy vẫn để tâm học những bộ Kinh Thư.