Ngành y tế là một lĩnh vực đầy hứa hẹn với cơ hội việc làm hấp dẫn và mức lương cao trong các vị trí công việc khác nhau. Điều dưỡng là một trong những ngành nghề phổ biến được nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên, để theo đuổi công việc này trước hết cần phân biệt được các hạng của điều dưỡng thì mới có thể chọn được vị trí phù hợp cho bản thân. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin về các hạng của điều dưỡng giúp những người quan tâm đến Điều dưỡng hiểu rõ hơn về chủ đề này.
Ngành y tế là một lĩnh vực đầy hứa hẹn với cơ hội việc làm hấp dẫn và mức lương cao trong các vị trí công việc khác nhau. Điều dưỡng là một trong những ngành nghề phổ biến được nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên, để theo đuổi công việc này trước hết cần phân biệt được các hạng của điều dưỡng thì mới có thể chọn được vị trí phù hợp cho bản thân. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin về các hạng của điều dưỡng giúp những người quan tâm đến Điều dưỡng hiểu rõ hơn về chủ đề này.
Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (tên tiếng Anh: Namdinh University Of Nursing, tên viết tắt: NDUN) là một trong những trung tâm đào tạo cung cấp nguồn nhân lực Điều dưỡng – Hộ sinh, đào tạo giáo viên điều dưỡng cho các trường trung học, cao đẳng và các trường ĐH Y tham gia đào tạo điều dưỡng ở Việt Nam. Đồng thời là cơ sở công lập, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ trực thuộc Bộ Y tế.
Do đặc thù đào tạo liên quan đến khối ngành Y, nên Trường xét tuyển các khối thi sau: Khối B00 (Toán, Hóa, Sinh) Khối B08 (Toán, Anh, Sinh) Khối D01 (Toán, Văn, Anh).
Ở nước ta hàng năm có hàng nghìn sinh viên tốt nghiệp ngành điều dưỡng, tuy lượng nhân lực nhiều nhưng chỉ có phần trăm số ít trong đó có việc làm, còn lại đa phần là chuyển ngành hoặc làm nghề khác, chưa kể mức lương ở Việt Nam khá là thấp. Trong khi đó, Nhật Bản- nổi tiếng là đất nước có cơ cấu dân số già, nhân lực điều dưỡng thấp nên hàng năm Nhật Bản có thể thiếu rất nhiều nhân lực về ngành này. Chính vì thế đây là một thị trường tiềm năng với nhu cầu tuyển dụng lớn và mức lương hấp dẫn.
ĐH Điều dưỡng Nam Định là một trong những trường đào tạo hàng đầu về Điều dưỡng, Hộ sinh và nhóm ngành khoa học sức khỏe đáp ứng nhu cầu về bảo vệ, chăm sóc, và nâng cao sức khỏe nhân dân, phát triển đất nước trong thời kỳ đổi mới. Vì thế khi theo học, sinh viên sẽ có được những quyền lợi sau:
Các ngành đào tạo chính của trường đó là: Điều dưỡng, Hộ sinh, Dinh dưỡng, Y tế công cộng.
Với những nỗ lực của đội ngũ giảng viên trong những năm vừa qua, sinh viên của trường luôn để lại dấu ấn tích cực và tốt đẹp đối với nhà tuyển dụng cũng như cơ sở y tế trên toàn quốc.
Nhà trường cũng tập trung đẩy mạnh việc tư vấn việc làm cho sinh viên, cũng như kết nối sinh viên với các doanh nghiệp qua từng chương trình hội chợ việc làm, hỗ trợ khởi nghiệp. Chính vì vậy các bạn sinh viên đã được chuẩn bị một bước đệm sẵn sàng cho công việc tương lai.
Không chỉ vậy, các kỹ năng chuyên môn, chuyên ngành cũng được các giảng viên theo sát và uốn nắn do đặc thù liên quan trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng con người. Hiện nay, chỉ tính riêng ngành Điều dưỡng, nhu cầu không ngừng tăng cao nên tính cạnh tranh và sự đào thải thấp hơn so với nhiều ngành khác. Vậy nên, vấn đề việc làm không phải mối lo đối với các bạn sinh viên, mà quan trọng hơn là quá trình học tập và nỗ lực.
Trường có tổng diện tích đất rộng khoảng 54.712,7 m2 và diện tích sàn để xây dựng nghiên cứu khoa học, phục vụ đào tạo lên đến 39.860,2 m2. Để đáp ứng nhu cầu đào tạo và nghiên cứu của sinh viên, trường đã xây dựng thêm 11 phòng chức năng tiện nghi.
Ngoài ra, trang thiết bị học liệu và cơ sở vật chất của trường đều đạt chuẩn. Đặc biệt, Nhà trường còn tập trung vào phát triển hệ thống phòng thí nghiệm, thực tập và hệ thống skillslab tiên tiến, đạt chuẩn quốc tế. Một số cơ sở phục vụ cho nghiên cứu khoa học và đào tạo như: thư viện, bệnh viện thực hành và hợp tác khoa học công nghệ.
Trải qua hơn 15 năm nâng cấp lên thành trường đại học, ban lãnh đạo cùng với đội ngũ giáo viên đã không ngừng phấn đấu và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Hiện nay, nhà trường có 325 cán bộ viên chức, trong đó hơn 50% là giảng viên có trình độ sau đại học, cùng các Y, Bác sĩ có nhiều kinh nghiệm trong nghề. Điều này cho thấy, nhà trường đang sở hữu đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm, luôn nỗ lực giúp đỡ các sinh viên trở thành những người có đạo đức tốt.
Bên cạnh hoạt động dạy và học, trường thường thông qua các CLB tổ chức nhiều hoạt động ngoại khoá để giúp định hướng, phát triển kỹ năng cho sinh viên, có thêm cơ hội tiếp cận nghề nghiệp tương lai.
Các cuộc thi như “Ý tưởng khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Điều dưỡng Nam Định” đã được tổ chức nhiều năm nhằm kích hoạt tinh thần khởi nghiệp, động viên, hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp. Ngoài ra Nhà trường cũng duy trì tổ chức ngày hội tư vấn việc làm cho sinh viên với nhiều chương trình tư vấn hướng nghiệp, tư vấn việc làm, hoạt động ngoại khóa, giao lưu với đơn vị sử dụng lao động trong và ngoài nước.
Ký túc xá của trường mới được sửa chữa lại khang trang, sạch sẽ và nằm ngay trong khuôn viên trường, gần khu giảng đường, thư viện, nhà 9 tầng, khu điều dưỡng, nhà in.
Ký túc xá cũng được trang bị đầy đủ các thiết bị như quạt trần, đèn chiếu sáng, dây phơi quần áo, tủ cá nhân, giường tầng và có phòng tự học cho sinh viên.
– Nữ (Nam có tay nghề ngành y), tuổi từ 18-28, tốt nghiệp THPT trở lên, ưu tiên trung cấp các chuyên ngành: Y khoa, Dược, điều dưỡng, y tá, hộ lý, hộ sinh…
– Đạt trình độ tương đương N4 tại thời điểm phỏng vấn.
– Không nhận TTS về nước; du học sinh trượt COE.
– Không nhận ứng viên có hình xăm, viêm gan B…
Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
Là Điều dưỡng viên hạng 2 cần phải đạt được những yêu cầu sau:
Tiêu chuẩn năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
Nhiệm vụ của Điều dưỡng viên hạng 3 tương tự như Điều dưỡng viên hạng 2 chỉ khác ở tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
Tiêu chuẩn năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
Từ điều dưỡng hạng IV lên chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng IV tối thiểu là 02 năm đối với trường hợp khi tuyển dụng có trình độ tốt nghiệp điều dưỡng cao đẳng và với 03 năm đối với Điều dưỡng viên ở trình độ điều dưỡng trung cấp.
Nhiệm vụ của Điều dưỡng viên hạng 4 giống với Điều dưỡng viên hạng 2 và 3. Sự khác biệt nằm ở tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
Tiêu chuẩn năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
Mức lương của điều dưỡng viên tại Việt Nam sẽ phụ thuộc vào hạng của họ và các quy định tại từng cơ sở y tế cụ thể. Tuy nhiên, theo nghị định 204/2004/NĐ-CP (14/12/2004) của Chính phủ về chế độ tiền lương cơ bản đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, như sau:
Chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng II được áp dụng hệ số lương viên chức loại A2 (nhóm A2.1), từ hệ số lương từ 4,40 đến hệ số lương 6,78. Như vậy, mức lương cơ bản sẽ trong khoảng từ 5.940.000 đồng/tháng đến 6.600.000 đồng/tháng
Đối với điều dưỡng hạng III được áp dụng hệ số lương viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98 tương đương trong khoảng từ 4.860.000 đồng/tháng đến 5.100.000 đồng/tháng.
Với hạng IV, điều dưỡng viên được áp dụng hệ số lương viên chức loại B, từ hệ số lương 1,86 đến hệ số lương 4,06. Vậy điều dưỡng viên sẽ có mức thu nhập cơ bản từ 4.080.000 đồng/tháng đến 4.320.000 đồng/tháng.
Ngoài mức lương cơ bản, điều dưỡng viên còn được hưởng các khoản phụ cấp khác như phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp tăng ca, phụ cấp độc hại, phụ cấp tiền ăn, phụ cấp đi lại, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chế độ khác theo quy định của từng cơ sở y tế.
Như vậy có thể thấy quá trình thăng cấp và tăng lương đối với điều dưỡng rất rõ theo từng hạng. Trong đó, điều dưỡng viên hạng 2 có mức lương cao nhất nhưng cũng đòi hỏi nghiệp vụ cao và nghiêm ngặt hơn. Ở bậc 4 là bậc có mức lương thấp nhất. Dựa vào sự phân cấp bậc và phân mức lương nêu trên sẽ giúp cho người lao động có được sự phấn đấu trong công việc chăm sóc sức khỏe này.