Cùng học thêm các từ vựng về các bậc học trên phổ thông nè!
Cùng học thêm các từ vựng về các bậc học trên phổ thông nè!
Căn cứ theo khoản 1 Điều 28 Luật Giáo dục 2019 quy định về cấp học và độ tuổi của giáo dục phổ thông, cụ thể:
- Giáo dục tiểu học được thực hiện trong 05 năm học, từ lớp một đến hết lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là 06 tuổi và được tính theo năm
- Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong 04 năm học, từ lớp sáu đến hết lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học. Tuổi của học sinh vào học lớp sáu là 11 tuổi và được tính theo năm
- Giáo dục trung học phổ thông được thực hiện trong 03 năm học, từ lớp mười đến hết lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở. Tuổi của học sinh vào học lớp mười là 15 tuổi và được tính theo năm
Theo đó, cấp 2 hay là giáo dục trung học cơ sở sẽ thực hiện trong 4 năm bắt đầu từ lớp 6 với học sinh thời điểm đó là 11 tuổi. Vì vậy, sau khi Tốt nghiệp cấp 2 thì học sinh này là 14 tuổi.
*Lưu ý: Còn phải xét tới các trường hợp học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật Giáo dục 2019.
Châu Á học là ngành đào tạo nghiên cứu chuyên sâu về các đặc điểm về lịch sử địa lý, kinh tế xã hội, ngôn ngữ, văn hóa của các quốc gia Châu Á, giúp người học nâng cao kiến thức chuyên sâu về các quốc gia đó.
Chương trình giảng dạy được các trường đại học thiết kế giúp người học nắm được các kiến thức lý thuyết để phát triển năng lực nghiên cứu chuyên sâu một cách hệ thống và bài bản.
Đặc biệt ở các bấn đề có phạm vi khoa học xã hội và nhân văn ở một quốc gia nào đó ở Châu Á hoặc một nhóm các nước, một khu vực có liên quan đến các lĩnh vực nghiên cứu đặc biệt là chính trị, kinh tế, văn hóa và quan hệ của các nước hiện nay.
Ngành Châu Á học giúp người học nâng cao kiến thức chuyên sâu về các quốc gia trong khu vực Châu Á
Thêm vào đó, người học sẽ được trang bị đầy đủ những kỹ năng cứng và kỹ năng mềm khác để thực hiện việc nghiên cứu một cách hiệu quả như kỹ năng tìm tòi, tổng hợp và xử lý thông tin, kỹ năng đàm phán, thuyết trình trước đám đông, kỹ năng làm việc với đội nhóm, kỹ năng sử dụng ngoại ngữ trong các hoạt động nghiên cứu,.v.v.
Trong bối cảnh hội nhập và hợp tác quốc tế như hiện nay, ngành Châu Á học được coi là ngành đặc biệt cấp thiết. Tuy nhiên, ngành học này vẫn còn mới do chỉ được đưa vào giảng dạy ở những năm gần đây và vẫn còn khá xa lạ với đa phần các bạn trẻ.
Hiện tại, Việt Nam chỉ có duy nhất trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội là có đào tạo ngành Châu Á học.
Và mới đây, Học viện Ngoại Giao Hà Nội bổ sung ngành Châu Á - Thái Bình Dương học với mục tiêu và chương trình giảng dạy tương đương.
Trong đó, sinh viên theo học có cơ hội tham gia vào các chương trình trao đổi với các trường đối tác ở nước ngoài; có cơ hội giao lưu, ngoại giao, tham giao hỗ trợ ở các sự kiện mang tầm cỡ quốc tế, được thực tập tại các doanh nghiệp nước ngoài, các tập đoàn đa quốc gia.
Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xu hướng hội nhập quốc tế đang gia tăng, sinh viên tốt nghiệp ngành Châu Á học có cơ hội làm việc vô cùng rộng mở. Sau khi hoàn thành xong chương trình đào tạo tại trường đại học, viên được trang bị đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn cần thiết để đáp ứng nhu cầu công việc trong tương lai.
Sinh viên tốt nghiệp ngành Châu Á học có cơ hội làm việc vô cùng rộng mở
Nhiều thí sinh còn ngần ngại trước ngành học này vì lo ngại về định hướng không rõ ràng trong quá trình học tập hoặc sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, thực tế bạn có khá nhiều lựa chọn về công việc, bạn có thể tìm việc làm như:
Căn cứ Điều 8 Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định như sau:
Tại Điều 12 Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT có quy định như sau:
Như vậy, chiếu theo quy định thì muốn được lên lớp thì học sinh phải được đánh giá kết quả rèn luyện cả năm học loại Đạt trở lên và đáp ứng các điều kiện khác theo quy định.
Đây được coi là ngành học rộng mở và có tính ứng dụng thực tế rất cao. Ngoài ra đây cũng là ngành đào tạo với chương trình giảng dạy được đánh giá khá nặng, vì vậy, nếu như muốn theo đuổi ngành này, bạn cần sở hữu những tố chất như:
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các quốc gia tại Châu Á như hiện nay, cơ hội phát triển cho ngành học Châu Á học là rất lớn. Nếu như bạn là người đam mê việc nghiên cứu cũng như có sự đam mê với việc học hỏi nhiều điều mới, đừng ngần ngại và lựa chọn ngành này để phát triển.
StudentJob vừa cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về ngành Châu Á học, mong rằng bạn đọc sẽ có cho mình những lựa chọn phù hợp với bản thân. Chúc bạn luôn thành công!
Hiện tại pháp luật không có quy định về cấp 2 là gì, nhưng cấp 2 là từ để chỉ đến cấp giáo dục trung học cơ sở tại Việt Nam.
Căn cứ tại Điều 33 Luật Giáo dục 2019 quy định về cơ sở giáo dục phổ thông:
Theo đó cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm:
- Trường phổ thông có nhiều cấp học.
Bên cạnh đó, tại khoản 2 Điều 34 Luật Giáo dục 2019 có quy định về việc xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học, trung học phổ thông và cấp văn bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông như sau:
Theo đó, quy định nói rằng học sinh học hết chương trình trung học cơ sở đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được người đứng đầu cơ quan chuyên môn về giáo dục thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.
Như vậy, đối chiếu những quy định trên thì trường trung học cơ sở (hay còn gọi tắt là trường cấp 2 hay cấp 2). Và sau đó học sinh phải học sinh học hết chương trình trung học cơ sở đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.
Lúc này thì sẽ được gọi là tốt nghiệp cấp 2 (tốt nghiệp lớp 9; hay còn gọi là tốt nghiệp cấp 2 - tốt nghiệp THCS).
Tốt nghiệp cấp 2 là gì? Tốt nghiệp cấp 2 là bao nhiêu tuổi? (Hình từ Internet)