Giá Cá Hồi

Giá Cá Hồi

Trước hết, doanh nghiệp cần phải xem công ty/nhà sản xuất cá đông lạnh của nước xuất khẩu đã đăng ký và có giấy phép nhập vào Việt Nam hay chưa. Có thể kiểm tra thông tin này trên trang web của Cục bảo vệ thực vật: www.cucthuy.gov.vn  & http://nafiqad.gov.vn

Trước hết, doanh nghiệp cần phải xem công ty/nhà sản xuất cá đông lạnh của nước xuất khẩu đã đăng ký và có giấy phép nhập vào Việt Nam hay chưa. Có thể kiểm tra thông tin này trên trang web của Cục bảo vệ thực vật: www.cucthuy.gov.vn  & http://nafiqad.gov.vn

Kiểm tra danh mục nhập khẩu đối với mặt hàng cá hồi đông lạnh vào Việt Nam

Trước hết, doanh nghiệp cần phải xem công ty/nhà sản xuất cá đông lạnh của nước xuất khẩu đã đăng ký và có giấy phép nhập vào Việt Nam hay chưa. Có thể kiểm tra thông tin này trên trang web của Cục bảo vệ thực vật: www.cucthuy.gov.vn  & http://nafiqad.gov.vn

HS code cá đông lạnh thuộc nhóm 0303. Tùy loại sản phẩm, doanh nghiệp lựa chọn mã HS code phù hợp.

Bước 3: Đăng ký và làm Kiểm dịch động vật tại cửa khẩu nhập khi hàng về

– Đăng ký Kiểm dịch động vật online trên hệ thống 1 cửa www.vnsw.gov.vn

+ Giấy đăng ký + Health Certificate gốc nước xuất khẩu. + Giấy phép kiểm dịch + Sales Contract + Commercial Invoice + Packing List

Đơn vị làm thủ tục nhập khẩu cá hồi đông lạnh uy tín, chất lượng

Thủ tục nhập khẩu cá hồi đông lạnh cũng giống như các loại hàng hoá thông thường khác. Tuy nhiên đối với những cá nhân, doanh nghiệp lần đầu nhập khẩu hoặc các đơn vị chưa nắm rõ về quy trình nhập khẩu thì nên tìm kiếm đơn vị uỷ thác nhập khẩu hàng hoá để có thể yên tâm về đơn hàng của mình.

Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong ngành, Công ty cổ phần phát triển quốc tế Sao Mai là đơn vị vận chuyển, làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng hoá uy tín, chuyên nghiệp hiện nay. Chúng tôi luôn đem tới quý khách những giải pháp và dịch vụ vận chuyển chất lượng tốt nhất để quý khách hoàn toàn có thể yên tâm khi lựa chọn công ty chúng tôi.

Trên đây là những thông tin về thủ tục nhập khẩu cá hồi đông lạnh mà Sao Mai Corp muốn gửi đến quý khách. Nếu bạn đang muốn tìm kiếm đơn vị vận chuyển và làm thủ tục nhập khẩu uy tín, chuyên nghiệp hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết.

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ SAO MAI

Địa chỉ: Tầng 10 Tòa nhà Sico, Số 2, Ngõ 2, Đường Nguyễn Hoàng, Quận Nam Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội, Việt Nam.

Thủ tục hải quan nhập khẩu thức ăn chăn nuôi

Thủ tục nhập khẩu thực phẩm đông lạnh

Xin giấy phép làm CITES  nhập khẩu

Điều kiện nhập khẩu thuốc thú y

Cá hồi luôn là thực phẩm yêu thích của nhiều người và là món ăn yêu thích của nhiều người dân Việt. Vậy để thực hiện thủ tục nhập khẩu cá hồi đông lạnh như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu cùng Aramex nhé.

Lưu ý khi vận chuyển cá hồi đông lạnh

Cũng giống như các loại thực phẩm đông lạnh và các loại thuỷ sản đông lạnh khác. Việc bảo quản cá hồi đúng nhiệt độ cho từng thời gian. Việc bảo quản đúng cách sẽ giúp giữ được chất lượng thịt tươi ngon nhất, hàm lượng các chất sẽ ít bị biến đổi. Khi vận chuyển thì cần lưu ý những điều sau đây:

Mã HS nhập khẩu cá hồi đông lạnh

Trước khi nhập khẩu bất kỳ loại mặt hàng nào thì điều đầu tiên bạn cần phải làm là xác định mã HS của mặt hàng. Biết được mã HS code chúng ta sẽ biết được những quy định, chính sách, thủ tục, thuế nhập khẩu hàng hoá, biết được mặt hàng của bạn có được phép nhập khẩu hay không. Căn cứ vào những đặc điểm, tính chất, cấu tạo chúng ta sẽ xác định được mã HS của mặt hàng.

Mặt hàng cá hồi đông lạnh thuộc chương 3: Cá và động vật giáp xác, dộng vật mềm và động vật thuỷ sinh không xương sống khác.

0303 – Cá, đông lạnh, trừ phi lê cá (fillets) và các loại thịt cá khác thuộc nhóm từ 0303.91 đến 0303.99.

Cá hồi, trừ các phụ phẩm ăn được sau giết mổ của cá thuộc phân nhóm từ 0303.91 đến 0303.99

MrFish - Thực phẩm nhập khẩu

luôn cố gắng đem đến cho khách hàng những thực phẩm nhập khẩu chất lượng nhất với giá cả phù hợp nhất.

MrFish - Ăn ngon để sống khỏe!

Lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản nước ta quý I/2022 đạt kết quả tích cực với mức tăng trưởng 2,45%, trong đó nông nghiệp tăng 2,35%, lâm nghiệp tăng 3,86% và thủy sản tăng 2,54%. Ngành thủy sản tuy gặp khó khăn, trở ngại do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và cuộc chiến tranh Nga – U-crai-na nhưng vẫn có sự phục hồi mạnh mẽ, ấn tượng cả về sản xuất và xuất khẩu. Tính chung quý I năm 2022, sản lượng thủy sản ước tính đạt 1.863,6 nghìn tấn, tăng 2% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Cá đạt 1.385,2 nghìn tấn, tăng 1,7%; tôm đạt 180,5 nghìn tấn, tăng 5,7%; thủy sản khác đạt 297,9 nghìn tấn, tăng 1,2%, là năm có sản lượng thủy sản quý I cao nhất trong 5 năm từ 2018-2022. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản nước ta trong tháng 3/2022 ước đạt 900 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu thủy sản 3 tháng đầu năm 2022 ước đạt 2,4 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm trước, quý I năm 2022 cũng là năm đạt giá trị xuất khẩu thủy sản cao nhất trong nhiều năm trở lại đây, báo hiệu một năm xuất khẩu thủy sản có nhiều triển vọng tăng trưởng tốt.

Kết quả ấn tượng ngành thủy sản chủ yếu do ngành hàng cá tra đang trên đà hồi phục mạnh. Sản lượng cá tra tháng Ba ước tính đạt 140,7 nghìn tấn, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý I năm 2022, sản lượng cá tra đạt 342,6 nghìn tấn, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng cá tra quý I năm nay đạt mức sản lượng cao nhất quý I các năm từ 2018-2022, tăng trưởng tuy không cao bằng cùng kỳ năm 2019 (13,82%) nhưng vẫn là mức tăng ấn tượng 6,46%, tăng 7,3 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.

Bên cạnh đó, giá cá tra nguyên liệu cũng ghi nhận mức tăng mạnh trong các tháng đầu năm. Giá cá tra tăng cao do nguồn cung cá tra trong nước và toàn cầu thấp. Giá cá tra nguyên liệu tại vùng đồng bằng sông Cửu Long tăng mạnh sau hơn hai năm liên tiếp ở mức thấp. Tháng 01/2022, giá cá tra nguyên liệu loại 0,9 kg/con tại các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ dao động ở mức 23,5-24 nghìn đồng/kg, tăng 3,5-4,0 nghìn đồng so với thời điểm cùng kỳ năm trước. Mức giá này được duy trì đến đầu tháng Hai. Trung tuần tháng Hai, giá cá tra lên mức 26-28 nghìn đồng/kg và tuần đầu tháng Ba đạt mức 32 nghìn đồng/kg[1].

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), cá tra đang lấy lại vị thế trong cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, chiếm 27% giá trị xuất khẩu toàn ngành. Xuất khẩu cá tra tháng 3/2022 ước đạt 262 triệu USD, tăng 80% so với cùng kỳ năm trước. Quý I năm 2022, xuất khẩu cá tra ước đạt 646 triệu USD, tăng 88% so với cùng kỳ năm trước. Thị trường các nước nhập khẩu cá tra phục hồi, tăng trưởng tốt, các thị trường này đều có khả năng tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2022. Mỹ là thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam với giá trị xuất khẩu cá tra 2 tháng đầu năm 2022 đạt 94,6 triệu USD, tăng 120% so với cùng kỳ năm trước; Trung Quốc – Hồng Kông đạt 85,8 triệu USD, tăng 239,6%; khối CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương gồm) đạt 52,5 triệu USD, tăng 51,4%; châu Âu (EU) đạt gần 28 triệu USD, tăng gần 76%. Ngoài ra, giá trị xuất khẩu cá tra sang các thị trường tiềm năng khác như Brazil, Thái Lan,Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất – UAE, Anh…cũng tăng trưởng tốt so với cùng kỳ năm trước.

Sự sụt giảm lượng cá thịt trắng đột ngột của Anh do tăng thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng xuất khẩu của Nga, trong đó có sản phẩm cá thịt trắng khi cuộc xung đột Nga – Ukraine diễn ra đã đẩy giá nguyên liệu thủy sản tại thị trường này tăng, các nhà nhập khẩu của Anh đang gặp nhiều khó khăn để tìm nguồn sản phẩm thay thế. Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam nắm bắt cơ hội đẩy mạnh thị phần xuất khẩu sang Anh. Đối với thị trường EU, ngành hàng cá tra cũng có nhiều cơ hội thay thế cho nguồn cung cá Minh Thái nhập khẩu từ nước Nga trước khi cuộc xung đột Nga – Ukraine diễn ra. Dịch Covid-19 sẽ được kiểm soát tốt trong năm 2022, độ phủ vắc xin rộng giúp cho xuất khẩu thủy sản có khả năng phục hồi hoàn toàn, đặc biệt ở những thị trường tiềm năng như Mexico, Canada, Nhật Bản… sẽ là động lực để các doanh nghiệp cá tra phát triển hơn nữa.

Hiện tại Việt Nam đang chiếm 90 – 94% thị phần cá tra trên thế giới, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đã chủ động từ ký kết đủ đơn hàng xuất khẩu cá tra đến hết quý II/2022, chuẩn bị kho hàng dự trữ, xây thêm nhà máy chế biến có công suất cao, tập trung nguồn lực vào nuôi trồng, đa dạng hoá sản phẩm từ cá tra…Ngành cá tra phấn khởi với các dự báo tăng trưởng tích cực trong năm 2022, nhưng người nuôi cần lên kế hoạch thả nuôi hợp lý, đảm bảo cân đối cung – cầu ổn định để ngành cá tra phát triển bền vững.

[1] Nguồn: http://agromonitor.vn/group/48/280/giam-sat-gia.

THỦ TỤC NHẬP KHẨU CÁ HỒI ĐÔNG LẠNH

Hôm nay mình xin chia sẻ cho các bạn thủ tục nhập khẩu cá hồi đông lạnh.Cùng theo dõi những bài viết của mình để biết thêm nhiều thông tin về thủ tục nhập khẩu các mặt hàng:thực phẩm, hoa quả, gỗ và nhiều loại sản phẩm khác bạn nhé

Thủ tục nhập khẩu cá hồi đông lạnh nói riêng và cá đông lạnh nói chung đều trải qua 03 bước. 03 bước này mình sẽ nêu một cách chi tiết và theo trình tự, vì vậy mình tin chắc rằng nó sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình nhập khẩu lô hàng

Bước 1: Kiểm tra mã code hay còn gọi là kiểm tra đối tác bạn được phép nhập khẩu hàng về nước mình hay không. Không phải ngẫu nhiên mình đặt bước này đầu tiên, vì nếu đối tác của bạn chưa có mã code thì dù mặt hàng của bạn là gì đi chăng nữa thì lô hàng ấy sẽ không được phép nhập khẩu vào Việt Nam. Đối với việc kiểm tra mã code, bạn cũng không nên quá lo lắng vì bạn chỉ cần kiểm tra ở Cục Thú Y, bạn làm theo hình bên dưới nhé, vào trang web cục thú y và làm theo.

Để không gặp rủi ro trong quá trình làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa về nước, bạn không nên xem nhẹ bước này vì nó quyết định cho các bước về sau

Bước 2: Sau khi bạn đã chắc chắn đối tác/ chủ cơ sở sản xuất mà bạn nhập khẩu hàng về đã có mã code, bước tiếp theo bạn xin giấy phép đăng ký kiểm dịch tại Cục Thú Y

Hồ sơ xin đăng ký kiểm dịch bao gồm:

+ Giấy Kiểm dịch đầu nước ngoài( health certificate).

Tất cả giấy tờ mình đã liệt kê trên bạn đều phải sao y và điền hết thông tin một cách rõ ràng. Để dễ dàng cho Cục Thú Y làm việc bạn nên linh động hoàn tất hồ sơ để không có sai sót. Bạn gửi hồ sơ của mình ở Cục Thú Y theo địa chỉ sau: đường giải phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội

Trong quá trình kiểm tra hồ sơ của bạn( thường 5-7 ngày) Cục Thú Y sẽ xem xét một cách kĩ lưỡng vì vậy hồ sơ của bạn có thiếu sót hay thông tin không được rõ ràng, bên Cục sẽ báo về theo địa chỉ email hoặc gọi trực tiếp cho bạn. Hãy nghiên cứu và đừng để sót thông tin trong hồ sơ bạn nhé.

Bước 3: Đăng ký và làm kiểm dịch khi hàng về

Sau khi lô hàng của bạn được nhập về nước, bạn đăng ký kiểm dịch ngay tại cửa khẩu hoặc sân bay( tùy thuộc vào bạn nhập khẩu hàng mình ở đường nào)

Bạn phải hoàn thành hồ sơ mình nêu ở đây nhé và nộp cho cục thú y vùng.

Nếu bạn ở Hồ Chí Minh, bạn có thể nộp kiểm dịch tại vùng VI. Bạn nên lưu ý rằng lô hàng của bạn sẽ được lưu tại cảng cho đến khi quá trình kiểm dịch thành công. Trong thời gian 4- 5 ngày Cục sẽ làm việc với hồ sơ của bạn,nếu hồ sơ có sai sót và chưa đầy đủ Cục sẽ gọi điện thoại trực tiếp cho bạn để cung cấp thông tin nhé. Sau đó bạn liên hệ vùng VI để biết được kết quả về lô hàng của bạn có đạt tiêu chuẩn hay không

Hồ sơ hải quan bao gồm: tờ khai báo hàng hóa nhập khẩu,giấy chứng nhận xuất xứ, bill of lading, Invoice, giấy khai báo kiểm dịch,và một số giấy tờ khác nếu có. Bạn cũng đừng quá lo lắng về việc làm hồ sơ và nộp hồ sơ vì nếu bạn làm đúng thủ tục nhập khẩu thì lô hàng của bạn sẽ được thông qua thôi. Còn nếu bạn còn thắc mắc thì có thể liên hệ với chúng mình( địa chỉ cuối bài viết)

Trên đây là tất cả các thủ tục nhập khẩu thành công cá hồi đông lạnh nói riêng và thủy sản nói chung. Bạn là một người trẻ, mới bước chân vào quá trình kinh doanh chưa nắm rõ về thủ tục nhập khẩu hoặc bạn là một người tiêu dùng muốn biết thêm nhiều kiến thức thì bài viết này sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trên con đường đến với thành công. Không dừng lại ở đó, công ty chúng mình luôn có một đội ngũ nhân viên  sẵn sàng tư vấn tận tâm, tận tình với kinh nghiệm làm việc đã 10 năm. Những khó khăn, thắc mắc trong quá trình nhập khẩu kinh doanh chính là động lực để chúng mình cho ra thêm nhiều bài viết chất lượng cung cấp thông tin cho khách hàng cũng như giảm thiểu được chi phí, rủi ro trong kinh doanh. Hãy liên hệ với chúng mình qua địa chỉ sau  để được tư vấn miễn phí nhé

Phone number: 0938.24.4404 (zalo, wechat, whatsapp)

Thủ tục nhập khẩu máy móc cũ đã qua sử dụng theo QD18

Thủ tục nhập khẩu trái cây về Việt Nam.

Thủ tục nhập khẩu mực từ Indonesia về Vn.

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, sau gần nửa năm sụt giảm liên tục, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam sang Mỹ đã có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ trong tháng 10 năm 2024. Giá trị xuất khẩu cá ngừ đóng hộp trong tháng này đạt gần 12 triệu USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2023. Tính chung 10 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu đạt hơn 87 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ.

Mỹ tiếp tục là thị trường nhập khẩu nhiều nhất cá ngừ đóng hộp của Việt Nam, chiếm 36% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm sản phẩm này. Trong tháng 10, xuất khẩu cá ngừ Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng ấn tượng, đưa Việt Nam trở thành nguồn cung lớn thứ hai cho nước này, chỉ sau Thái Lan. Hiện cá ngừ đóng hộp của Việt Nam chiếm 17% tổng khối lượng nhập khẩu của Mỹ với mức giá trung bình dao động 4.670 USD/tấn.

Các nhà chế biến đồ hộp châu Á, đặc biệt từ Việt Nam và Hàn Quốc, đang tận dụng cơ hội mở rộng thị trường tại Mỹ trong bối cảnh các nhà cung cấp truyền thống như Mexico, Indonesia và Ecuador dần mất thị phần. Riêng Indonesia đã chứng kiến sự sụt giảm nhập khẩu liên tục trong ba năm qua.

Kinh tế Mỹ đang phục hồi nhanh chóng, với triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2024 và 2025 được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) điều chỉnh tăng. Tiêu dùng nội địa và doanh số bán lẻ thủy sản tại Mỹ đang gia tăng, dự kiến thúc đẩy nhập khẩu cá ngừ trong thời gian tới.

Việc cựu Tổng thống Donald Trump tái đắc cử có thể tạo ra biến động mới trong thương mại quốc tế, bao gồm khả năng áp thuế nhập khẩu cao lên một số quốc gia. Nếu chính sách thuế quan này được thực thi, các doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng thời gian trước khi thuế áp dụng để đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời đối mặt với thách thức về chi phí vận chuyển tăng cao.

Ngoài Mỹ, thị trường Bồ Đào Nha cũng ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ trong nhập khẩu cá ngừ từ Việt Nam. Trong 11 tháng đầu năm 2024, giá trị xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này đạt hơn 10 triệu USD, tăng tới 380% so với cùng kỳ năm 2023.

Bồ Đào Nha, với vị trí chiến lược tại trung tâm tam giác châu Âu, châu Phi và Mỹ La tinh, không chỉ là điểm đến cuối cùng mà còn là cửa ngõ cho các sản phẩm cá ngừ Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường quốc tế. Đặc biệt, nhiều đơn hàng cá ngừ hấp đông lạnh từ Việt Nam đã tạm nhập tái xuất qua các cảng Bồ Đào Nha để phân phối sang Tây Ban Nha và các nước khác.

Các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam đang được hưởng ưu đãi từ Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA). Đây là lợi thế lớn giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường châu Âu.

Xuất khẩu cá ngừ Việt Nam đang lấy lại đà tăng trưởng tại nhiều thị trường quan trọng. Các doanh nghiệp cần tận dụng tối đa ưu đãi thuế quan và linh hoạt thích ứng với những biến động chính sách để thúc đẩy xuất khẩu trong thời gian tới.

Là thương hiệu được thành lập từ năm 2013 chuyên cung cấp các mặt hàng thực phẩm nhập khẩu cao cấp từ nhiều thị trường phát triển trên thế giới như: Mỹ, Nhật Bản, Úc, Canada, Na Uy, Nga … Các sản phẩm không chỉ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, mà còn đảm bảo chất lượng về độ tươi ngon, với sứ mệnh “Cung cấp thực phẩm chất lượng tốt nhất đến tất cả mọi người dân Việt Nam – Chất lượng của thực phẩm tạo nên giá trị cuộc sống”.

Với nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng Việt Nam cả về chất lượng thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm, Qualifoods hướng đến xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam. Chúng tôi tự hào là đơn vị chuyên cung cấp, bán buôn, bán lẻ các sản phẩm thịt bò, thịt cừu, cá hồi cao cấp, an toàn. Cá hồi và các loại thịt được kiểm soát kỹ lưỡng từ khâu đầu vào cho tới đóng gói và giao đến tận tay người tiêu dùng. Qualifoods cam kết mang lại cho khách hàng chất lượng tốt nhất của từng loại mặt hàng, đảm bảo đúng chất lượng an toàn thực phẩm với mức giá tối ưu

Với hơn 150 nhân viên, lãnh đạo Qualifoods luôn xác định người lao động là tài sản quý giá nhất, Công ty luôn chăm lo đến người lao động theo phương châm “đủ về vật chất và phong phú về tinh thần”. Ngoài việc duy trì thưởng tháng lương thứ 13 vào dịp Tết Nguyên đán, người lao động còn được thưởng theo quý căn cứ trên năng suất lao động thực tế. Những buổi tăng ca, làm thêm giờ được bảo đảm bữa ăn giữa ca cùng các khoản phụ cấp theo quy định chung của Công ty. Với những trường hợp đặc biệt hoặc gặp khó khăn đột xuất, Công ty luôn hỗ trợ và vận động, kêu gọi mọi người cùng chia sẻ, qua đó nâng cao tình đoàn kết, giúp người lao động yên tâm gắn bó với “ngôi nhà thứ 2” của họ.

Bên cạnh việc chăm lo vật chất đến người lao động, hàng tuần, đặc biệt là dịp cuối năm, Công ty tổ chức đối thoại trực tiếp giữa người lao động với các cấp quản lý để chia sẻ, giải đáp những khó khăn, vướng mắc. Ngoài ra, khi có chính sách mới hoặc đơn hàng mới, lãnh đạo Công ty sẽ tổ chức tổ chức họp và phổ biến cụ thể.

“Chúng tôi luôn lắng nghe các ý kiến và nỗ lực tăng thêm chính sách, phúc lợi cho người lao động. Các ý kiến của người lao động thường được trao đổi với cấp quản lý trực tiếp hoặc qua các cấp quản lý để tổng hợp và gửi lên Ban Giám đốc”. Ông Quỳnh chia sẻ.

Giám đốc Nguyễn Đình Quỳnh: “Công ty luôn quan tâm đến sức khỏe người lao động, coi đây là vốn quý nhất của doanh nghiệp”.

Công đoàn luôn bám sát đời sống của người lao động và nắm bắt thường xuyên những biến động của thị trường để có những đề xuất kịp thời Công ty nâng cao chất lượng bữa ăn phù hợp đảm bảo sức khỏe cho người lao động, đồng thời hỗ trợ thêm cho mỗi công nhân làm ca đêm 1 suất bánh sữa để người lao động đủ sức khỏe làm việc, tiết kiệm chi phí. Công ty luôn đảm bảo các chính sách phúc lợi cho người lao động cả trước, trong và sau đại dịch.

“Bên cạnh các chương trình liên hoan, giao lưu nội bộ được tổ chức vào những dịp lễ, hàng tháng hoặc hàng quý, Công ty tổ chức sinh nhật cho nhân viên, tạo dựng văn hóa doanh nghiệp trên tinh thần đoàn kết, gắn bó cùng xây dựng và phát triển Công ty. Đồng thời, đây cũng là dịp để lãnh đạo Công ty, cán bộ Công đoàn lắng nghe ý kiến, kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người lao động”, chị Nguyễn Thị Loan, phụ trách công đoàn Công ty cho biết.

Trong bối cảnh bình thường mới, Công ty vẫn duy trì các biện pháp phòng dịch như: Lắp đặt máy đo thân nhiệt và sát khuẩn tay; Chia thời gian ăn cơm tại căng-tin; Sử dụng bàn ăn có vách ngăn; Hạn chế số lượng người tham gia các phòng kín… Theo như lời, Giám đốc Nguyễn Đình Quỳnh: Cho dù dịch bệnh đã được ngăn chặn, nhưng chúng tôi vẫn phải luôn quan tâm đến sức khỏe người lao động, vì sức khỏe của người lao động là vốn quý nhất của doanh nghiệp.

Hiện nay nhu cầu nhập khẩu thực phẩm đông lạnh, thủy sản đông lạnh đang ngày càng tăng mạnh do nhu cầu người tiêu dùng cao.

Vậy thủ tục nhập khẩu cá hồi đông lạnh nói riêng và thực phẩm, thủy sản đông lạnh nói chung sẽ được thực hiện như thế nao?

Các mặt hàng đông lạnh là loại nhập khẩu có điều kiện, và bạn tham khảo thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT về quy định xin giấy phép nhập khẩu, kiểm dịch trước khi nhập khẩu.

Trước hết bạn phải kiểm tra xem công ty, nhà xuất khẩu của nước xuất khẩu đã đăng ký và được phép nhập khẩu vào Việt Nam chưa, bạn có thể tra cứu thông tin trên trang web của cục thú ý http://www.cucthuy.gov.vn/Pages/danh-sach-thuy-san.aspx

1/ Chứng nhận mẫu health của nước xuất xứ

Tất cả chứng từ xin nộp về cục thú y, và đợi kết quả kiểm tra trong thời gian 5 ngày làm việc và cục sẽ có công văn hướng dẫn cho phép nhập hay không, hoặc sai sót gì thì sửa lại.

Tiếp theo đợi hàng về trước 1 hoặc 2 ngày thì làm thủ tục đăng ký kiểm dịch động vật tại cơ quan chi cục thú y gần nhất.

+ Health Certificate gốc nước xuất khẩu.

Lấy mẫu kiểm dịch và đợi ra kết quả.

+ Công văn giải tỏa ( nếu có)

+ Kết quả kiểm tra kiểm dịch

+ HS code cá đông lạnh thuộc nhóm 0303, tùy loại sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn mã HS phù hợp.

Thứ 2 -> Thứ 7 | 08:00 -> 19:00

KiwiFood Shop mở cửa 7 ngày trong tuần

Năm 2021 là năm có nhiều biến động và khó khăn đối với nền kinh tế nói chung và ngành hàng cá tra nói riêng do tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19. Làn sóng Covid-19 lần thứ tư bùng phát mạnh ở TP. Hồ Chí Minh và 18 tỉnh, thành phố phía Nam, khu vực trọng điểm chế biến và xuất khẩu cá tra của Việt Nam đã tác động lớn đến hoạt động thả giống, nuôi, thu hoạch, chế biến và xuất khẩu cá tra. Diện tích nuôi, sản lượng giảm, cá quá lứa do thiếu công nhân thu hoạch, hạn chế đi lại ảnh hưởng tới việc thu mua, ngoài ra việc kiểm tra dịch bệnh và sản xuất “3 tại chỗ” khiến chi phí tăng cao. Nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản tạm ngưng hoặc dừng hoạt động do phải đối mặt với chi phí vận tải quốc tế tăng cao, thiếu công-ten-nơ rỗng chở hàng để giao hàng đúng thời hạn hợp đồng. Theo Tổng cục Thủy sản, diện tích thả nuôi cá tra trong các tháng 7, 8, 9 giảm từ 30- 55% so với cùng kỳ năm 2020 do nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội. Sản lượng cá tra quý III/2021 ước tính đạt 324,3 nghìn tấn, giảm tới 17,9% so với cùng kỳ năm 2020. Đến đầu tháng 9/2021 có 176/449 cơ sở chế biến cá tra ngừng sản xuất (39,2%) do không đáp ứng được gánh nặng chi phí và điều kiện “3 tại chỗ”, 49% nhà máy chế biến cá tra tại 5 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang và Vĩnh Long phải tạm dừng hoạt động, số lao động phải nghỉ việc do dịch Covid-19 khoảng trên 70%. Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), kim ngạch xuất khẩu cá tra tháng 6/2021 tăng 28% so với cùng kỳ năm trước thì đến tháng 7/2021 mức tăng chỉ còn 2,1%, tháng 8/2021 giảm 28,5%; tháng 9/2021 giảm tới 36,5%. Tính chung cả quý III/2021, kim ngạch xuất khẩu cá tra chỉ đạt 295 triệu USD giảm 21% so với cùng kỳ năm trước.

Tháng 9/2021, lệnh giãn cách xã hội được nới lỏng dần trên cả nước, tiếp đó, ngày 11/10/2021 Chính phủ đã ban hành Nghị Quyết số 128/NQ-CP quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” đã kịp thời tháo gỡ nhiều khó khăn, ngành hàng cá tra dần phục hồi trở lại. Theo Tổng cục Thủy sản, diện tích thả nuôi trong tháng 10 tăng mạnh 81,2% so với cùng kỳ năm 2020 (các tháng 3, 4, 5, 6 cũng có diện tích thả nuôi tăng mạnh lần lượt là: 63%, 42,3%, 34%, 12%). Diện tích thả nuôi phát sinh trong năm 2021 ước đạt 5.000 ha, tăng 5,5% so với năm 2020. Cả nước có 96 cơ sở sản xuất giống cá tra (trong đó, có 80 cơ sở đang hoạt động) và 2.289 cơ sở ương dưỡng giống cá tra. Sản lượng cá tra bột (khoảng 25 tỷ con) và cá tra giống (3,1 tỷ con) bằng 62% so với năm 2020. Sản lượng cá tra thu hoạch trong quý IV/2021 ước tính đạt 473,6 nghìn tấn, tăng tới 46% so với quý III/2021 và tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước. Đây là quý có sản lượng cao nhất so với các quý trong năm và cũng là quý có sản lượng cao nhất các quý trong 3 năm trở lại đây. Tuy nhiên, tính chung năm 2021 sản lượng cá tra thu hoạch ước đạt gần 1,5 triệu tấn, giảm 4% so với năm 2020, thấp nhất trong 3 năm trở lại đây, bởi trong năm 2021 có 2 quý có sản lượng thấp (Quý I/2021 đạt 321,8 nghìn tấn, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm trước; quý II/2021 đạt 324,3 nghìn tấn, giảm 17,9%) và do ngành này đã phải chống đỡ khó khăn kéo dài từ năm 2020, đặc biệt là người nuôi cá tra vừa phải chịu chi phí chăn nuôi tăng cao, giá bán thấp, vừa gặp khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ.

Các thị trường nhập khẩu chính sản phẩm thủy sản đang trên đà phục hồi nhờ tiêm phòng vắc-xin diện rộng và Chính phủ triển khai các biện pháp hỗ trợ sau đợt bùng phát dịch Covid-19. Theo VASEP, kim ngạch xuất khẩu cá tra tính đến hết tháng 11/2021 đạt hơn 1,4 tỷ USD, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, thị trường Mỹ chiếm 22% và Trung Quốc chiếm 28% tỷ trọng xuất khẩu cá tra của Việt Nam. Đặc biệt, giá trị xuất khẩu cá tra sang Mỹ đã từng bước hồi phục và tăng trưởng dương. Tính chung 11 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu cá tra vào thị trường này đạt gần 324 triệu USD tăng 48% so với cùng kỳ năm trước.

Xuất khẩu cá tra được dự báo tiếp tục tăng trưởng nhờ các Hiệp định Thương mại tự do tiếp tục là đòn bẩy xúc tiến thương mại sang nhiều thị trường tiềm năng khác. Hiện các doanh nghiệp Việt Nam đã dần thích ứng với các quy định kiểm soát dịch Covid-19 nghiêm ngặt từ thị trường Trung Quốc. Trong năm 2022, thị trường Mỹ dự báo sẽ không còn sôi động như năm trước do lượng cá tra nhập khẩu trong năm 2021 của nước này đã đáp ứng được phần lớn lượng hàng thiếu hụt gây ra bởi khủng hoảng kinh tế khi chưa kịp ứng phó với dịch Covid-19. Ngành Thủy sản cũng đang nỗ lực hỗ trợ phía người nuôi cá tra nhằm tránh tình trạng thiếu nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu chế biến cá tra xuất khẩu trong năm 2022.

Cá hồi được xem là loại thực phẩm có chứa rất nhiều dinh dưỡng và được rất nhiều người ưa chuộng và sử dụng hiện nay. Do đó việc nhập khẩu cá hồi đông lạnh đang được rất nhiều các cá nhân, doanh nghiệp quan tâm. Thủ tục nhập khẩu cá hồi đông lạnh như thế nào? Hãy theo dõi bài viết dưới đây!