Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.
Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.
Hoàng Hà nhận định: “Bản thân mình đã từng thi tuyển tại rất nhiều Ngân hàng lớn nhỏ thì mình cảm thấy về kiến thức và thi tuyển Nghiệp vụ thực tế tại Ngân hàng Chính sách xã hội dễ hơn Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) và khó hơn “ông lớn” Vietcombank.”
“Khác với khối Ngân hàng BIG4 là thi Nghiệp vụ Tín dụng và Kế toán chung hoặc một trong hai thì tại kỳ thi tuyển Ngân hàng Chính sách xã hội, các Ứng viên phải vừa thi Tín dụng, vừa thi Kế toán. Điều này đồng nghĩa với việc làm được đề thi Tín dụng không có nghĩa là làm được đề Kế toán và ngược lại. Chính vì thế nên các bạn cần phải học đều cả 2 môn để có thể chinh phục được kỳ thi này.” - Hà nói.
Khi được hỏi cảm nhận cá nhân về hình thức thi tự luận thì Hà chia sẻ: “Mình thấy khá hay và hứng thú vì đề thi tự luận sẽ phân loại Ứng viên tốt, bởi lẽ nếu học, hiểu kiến thức, biết làm sẽ làm được ngay còn không biết sẽ không thể đánh lụi như hình thức thi trắc nghiệm. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức phải không nhỉ?”.
Với vòng sơ loại, Hoàng Hà lại đánh giá Ngân hàng Chính sách xã hội lại khắt khe và khó khăn hơn các Ngân hàng khác. Trước đó, khi đang công tác tại Ngân hàng khác, anh cũng đã từng nộp hồ sơ vào Ngân hàng Chính sách xã hội nhưng vì chứng chỉ tiếng Anh mới hết hạn nên đã bị “loại thẳng tay”. Hoàng Hà giải thích: “Tất nhiên cũng không thể “vơ đũa cả nắm” nhưng mình cũng đã nghe được câu chuyện này từ nhiều bạn bè từng thi tuyển. Thực tế, không “dễ nhằn” như một số Ngân hàng sẽ cho nộp chứng chỉ hoặc hồ sơ bù thì tại một số chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội khắt sẽ, nếu bạn thiếu chứng chỉ sẽ bị từ chối hồ sơ ngay.”
Lời khuyên dành cho vòng này của Hà là “Nếu thiếu bất kỳ giấy tờ hồ sơ nào hoặc chưa có bằng tốt nghiệp thì tìm hotline của chi nhánh định ứng tuyển để nhận giải đáp, đồng thời bạn cũng có thể tìm đến UB Academy để nhận tư vấn”.
Với vòng phỏng vấn, Hoàng Hà nhận định: “Vòng phỏng vấn dễ, như sơ loại chứ không hề đánh đố. Ban tuyển dụng sẽ chỉ hỏi sơ lược về kiến thức, định hướng,... Bật mí cho các bạn một số câu hỏi phỏng vấn chắc chắn sẽ được hỏi là các câu hỏi về Ngân hàng Chính sách xã hội như thông tin tổng quan về Ngân hàng?; Hiện Ngân hàng đang công bố và triển khai những chương trình gì?..)
“Kinh nghiệm mà mình đã áp dụng cho vòng này là mình đọc rất nhiều review từ các Ứng viên thi trước đó, cộng thêm với việc xem trên website, tìm hiểu thật kĩ về thông tin của Ngân hàng và vị trí Ứng tuyển, thậm chí là ra chi nhánh dự định Ứng tuyển dưới vai trò là một khách hàng để tìm hiểu được chính xác và cụ thể hơn.”
Để nắm chắc tấm vé “lọt vòng”, các Ứng viên phải có sự chuẩn bị kỹ càng từ trước, có nhiều câu hỏi được Hội đồng phỏng vấn đi hỏi lại rất nhiều nên cần đọc những review của các bạn đã từng đi thi và chuẩn bị trước câu trả lời, sẵn sàng tâm lý, tự tin trả lời.
Tóm lại, “trong quá trình ôn tập, từng tiếp xúc với nhiều Ứng viên, mình nhận thấy rằng học qua trường lớp đúng ngành sẽ có nền tảng chắc chắn hơn, các bạn trái ngành sẽ gặp nhiều khó khăn và cần nhiều sự nỗ lực hơn”.
“Bản thân mình cảm thấy rất may mắn và hơn nhiều bạn khi học đúng chuyên ngành về Ngân hàng, hơn nữa, thời gian mình ra trường cũng chưa lâu nên kiến thức vẫn chưa “trôi” hết mà có sự cô đọng, ghi nhớ. Chỉ cần những kiến thức được dạy trên trường lớp chắc chắn bạn có thể tự thi được” - Hà chia sẻ.
“Với những Ứng viên đã có kiến thức nền tảng có thể mua đề của UB Academy để luyện tập cho quen dạng và ôn lại kiến thức. Còn với những bạn vẫn còn hoang mang chưa có định hướng học tập thì UB Academy cũng có những khóa học phù hợp với từng nhu cầu và nền tảng của các bạn, trong các khóa học bạn sẽ được tổng ôn kiến thức trọng tâm, hướng dẫn, giải đáp chi tiết đề thi thật.”
Hoàng Hà nhí nhảnh tâm sự: “Không hề quảng cáo vì bản thân mình cảm thấy chọn UB Academy đồng hành là một lựa chọn xứng đáng bởi khi đi thi Ngân hàng Chính sách xã hội, mình đã “trúng tủ” một câu tự luận chiếm 40% số điểm cả bài, bố cục và kiến thức y hệt, chỉ khác số nên mình đã hoàn toàn tiết kiệm được thời gian và nắm chắc số điểm trong tay”
Từng công tác tại nhiều Ngân hàng lớn nhất nhì Việt Nam nhưng Hoàng Hà chia sẻ: “Sau quá trình làm việc tại nhiều chi nhánh Ngân hàng cũng như tìm hiểu những thông tin qua bạn bè đồng nghiệp, mạng xã hội và hơn hết là khoảng thời gian làm việc thực tế tại đây thì Ngân hàng chính sách xã hội thực sự là lựa chọn số 1 đối với mình ở thời điểm hiện tại.”
Hà chia sẻ thêm: “Về mức lương, Ngân hàng chính sách xã hội nhỉnh hơn so với rất nhiều Ngân hàng khác, thậm chí là “ngang sức ngang hàng” với khối Ngân hàng BIG4, tùy từng khu vực sẽ có cơ chế lương khác nhau, đối với một số khu vực còn ngang ngửa với Ngân hàng được mệnh danh là có mức lương hậu hĩnh nhất trong ngành - Vietcombank.”
Không chỉ thế, Hà còn cho biết làm việc tại Ngân hàng Chính sách xã hội “khá nhàn”: “Đối với một người đã “lăn lội” trong ngành với vài lần nhảy việc như mình thì nói làm việc tại Ngân hàng Chính sách xã hội “việc nhẹ lương cao” cũng không hẳn là sai. Bản thân mình mình cảm thấy tại Ngân hàng chính sách xã hội bạn phải trở thành người “đa nhiệm”, đảm nhận nhiều vị trí nhưng ngược lại, khác với tất cả những ngân hàng khác thì ở đây không có áp lực chỉ tiêu, đặc biệt là những chỉ tiêu huy động”.
Điều này cũng dễ hiểu khi hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.
Trên đây cũng chính là những lí do và động lực khiến Hoàng Hà quyết tâm từ bỏ “giấc mơ” của hàng ngàn người - Ngân hàng BIG4 để chuyển dịch sang Ngân hàng Chính sách xã hội.
Tất cả Người Dùng có số dư trong Số dư TK Shopee
3. Hướng dẫn rút tiền từ Số dư TK Shopee về tài khoản ngân hàng
Bước 1: Trên trang chủ ứng dụng Shopee, chọn Tôi > chọn Số dư TK Shopee
Bước 2: Chọn Rút tiền > Nhập số tiền cần rút > chọn Tiếp theo
Bước 3: Kiểm tra lại thông tin rút tiền và chọn Xác nhận
Theo Sharma (2017), ngân hàng số là hình thức ngân hàng thực hiện ứng dụng công nghệ để số hóa tất cả những hoạt động và dịch vụ ngân hàng truyền thống, đó là hệ thống cho phép các giao dịch ngân hàng như thanh toán, gửi tiền, rút tiền trên nền tảng internet, thay vì giao dịch tại ngân hàng như trước đây. Phát triển dịch vụ ngân hàng số có thể được hiểu là sự tăng lên về quy mô và chất lượng cũng như tiện ích dịch vụ ngân hàng số nhờ tận dụng các tính năng kỹ thuật số mà vẫn bảo đảm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của khách hàng.
Phát triển dịch vụ ngân hàng số xuất phát từ thực tiễn yêu cầu của khách hàng và nhu cầu phát triển, nâng cao tỷ suất lợi nhuận của các dịch vụ, theo đó cần phải thay đổi cách thức cung cấp dịch vụ để mang lại lợi ích cao hơn. Chủ thể tham gia thị trường tài chính (doanh nghiệp, khách hàng cá nhân, hộ gia đình…) cũng đã và đang chuyển đổi mô hình kinh doanh mới trên nền tảng ứng dụng công nghệ số đòi hỏi các ngân hàng thương mại trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính trung gian ngoài ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trên thị trường tài chính.
Xây dựng ngân hàng số nói chung và phát triển dịch vụ ngân hàng số trong bối cảnh tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là xu hướng tất yếu diễn ra ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, trong lý thuyết và thực tiễn phát triển dịch vụ ngân hàng số của các ngân hàng thương mại trên thế giới, như: Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc… cho thấy, để hạn chế những rủi ro, nâng cao chất lượng dịch vụ trong quá trình chuyển đổi và phát triển từ dịch vụ ngân hàng truyền thống sang dịch vụ ngân hàng số, các ngân hàng thương mại cần tạo lập các điều kiện, như: xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng số; xác lập lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng số phù hợp với từng giai đoạn và lợi thế so sánh của ngân hàng; tạo lập các điều kiện về nguồn lực: từ hạ tầng số, nhân lực số, khoa học – công nghệ và hệ thống giám sát.
Trong bối cảnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học – công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, trước tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt và hội nhập sâu vào hệ thống thanh toán tài chính toàn cầu, Đảng và Nhà nước đã xem chuyển đổi số, xây dựng nền kinh tế số là động lực để phát triển nhanh và bền vững, trong đó các ngân hàng thương mại là lực lượng tiên phong. Cụ thể là Nghị quyết số 52/NQ-TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Ngày 11/5/2021, Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã ban hành Quyết định số 810/QĐ-NHNN phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đây là dấu mốc quan trọng, là căn cứ pháp lý để các ngân hàng thương mại tiến hành chuyển đổi số, mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng số.
Bên cạnh đó, với lợi thế dân số đông và trẻ, có nhu cầu và khả năng sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại Việt Nam (hiện có khoảng 30 triệu người sử dụng hệ thống thanh toán ngân hàng qua internet mỗi ngày. Tốc độ tăng trưởng về lượng giao dịch trên mobile banking tại Việt Nam là 200%. Giá trị giao dịch tiền với riêng kênh điện thoại di động hiện đạt khoảng 300 nghìn tỷ đồng/ngày); Việt Nam cũng là quốc gia có tỷ lệ người dùng internet trên tổng dân số đứng hàng đầu thế giới (khoảng 70,3%, cao hơn mức trung bình chung của thế giới là 59,5%, tỷ lệ sử dụng thuê bao sử dụng điện thoại thông minh đạt 75%)2 là một cơ hội quan trọng chuyển đổi và phát triển dịch vụ ngân hàng số. Hơn nữa, Việt Nam cũng là quốc gia có tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt cao, hành lang pháp lý cho chuyển đổi số cũng dần được hoàn thiện.
Để bắt kịp với xu hướng phát triển ngân hàng số trên thế giới, khoảng 96% ngân hàng đã và đang xây dựng chiến lược phát triển dựa trên các công nghệ 4.0 và có 92% ngân hàng đã phát triển dịch vụ ứng dụng trên internet và mobile, có 39% tổ chức tín dụng phê duyệt chiến lược chuyển đổi số riêng biệt hoặc tích hợp trong chiến lược phát triển công nghệ thông tin; 42% các tổ chức tín dụng đang hoàn thiện chiến lược chuyển đổi số. Dự kiến trong vòng 3 – 5 năm tới, các ngân hàng số sẽ có mức tăng trưởng doanh thu tối thiểu là 10% và có 58,1% tổ chức tín dụng đặt kỳ vọng thu hút hơn 60% khách hàng sử dụng kênh giao dịch số, kỳ vọng tỷ lệ tăng trưởng khách hàng đạt trên 50%. Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng đang bắt đầu triển khai ngân hàng số ở cấp độ quy trình và kênh giao tiếp, chỉ một số ít ngân hàng chuyển đổi số hóa ở nền tảng dữ liệu.
Ở khía cạnh quy trình, một số ngân hàng đã hoàn thiện hệ thống giao dịch tự động, ứng dụng một phần dữ liệu lớn, như: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank), Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TPBank)… Một số ngân hàng đã ứng dụng trí tuệ nhân tạo, học máy và đưa các dịch vụ tư vấn tự động 24/7 thông qua các hội thoại trên website hoặc mạng xã hội của ngân hàng3.
Theo McKinsey, Việt Nam có tốc độ phát triển dịch vụ ngân hàng số nhanh nhất Châu Á – Thái Bình Dương trong giai đoạn 2017 – 2021. Về tỷ lệ người tiêu dùng sử dụng dịch vụ ngân hàng số, Việt Nam tăng 41% và đạt 82% vào năm 2021, cao hơn mức tăng bình quân 23% của toàn khu vực và thậm chí cao hơn mức tăng bình quân 33% của thị trường mới nổi. Về mức độ xâm nhập của Ví điện tử và ứng dụng Fintech, Việt Nam cũng thuộc nhóm có mức tăng trưởng nhanh so với toàn khu vực và tăng từ 16% lên 56% vào năm 2021, cao hơn mức bình quân 54% của thị trường mới nổi và 51% của cả khu vực châu Á – Thái Bình Dương3.
Tuy nhiên, các điều kiện cần thiết cho việc chuyển đổi từ dịch vụ ngân hàng truyền thống sang dịch vụ ngân hàng số của các ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn còn thiếu. Các ngân hàng vẫn ở trong giai đoạn đầu thực hiện việc xây dựng Chiến lược chuyển đổi số và lộ trình chuyển đổi sang dịch vụ ngân hàng số. Những ưu tiên tài chính cho việc tạo lập các điều kiện về nhân lực số, công nghệ, hệ thống bảo mật thông tin còn thấp bởi nguồn vốn để đầu tư cho phát triển các dịch vụ ngân hàng số là khá lớn. Việc chuyển đổi sang ngân hàng lõi cũng yêu cầu nguồn vốn đầu tư rất cao. Bên cạnh đó, cơ chế, chính sách của Nhà nước cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng số còn chưa bắt kịp với thực tiễn, làm tăng nguy cơ rủi ro, dẫn đến một số ngân hàng thương mại có tâm lý e ngại khi đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi số.
Một là, xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng số. Đây là yêu cầu, điều kiện tiên quyết để thành công trong phát triển dịch vụ ngân hàng số. Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng số là tập hợp các kế hoạch, giải pháp để thực hiện mục tiêu đặt ra trong dài hạn. Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng số là căn cứ để định hướng quá trình chuyển đổi số, xây dựng lộ trình thực hiện; xác định mục tiêu, định hướng rõ ràng trong phát triển dịch vụ ngân hàng số; giúp dự báo các bối cảnh tác động đến việc thực hiện mục tiêu; chỉ ra cách thức để triển khai với tầm nhìn dài hạn; xác định các yếu tố và điều kiện để triển khai chiến lược.
Hai là, xác lập lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng số phù hợp với từng giai đoạn và theo lợi thế so sánh của ngân hàng. Chuyển đổi từ dịch vụ ngân hàng truyền thống sang phát triển dịch vụ ngân hàng số đồng nghĩa với thay đổi phương thức tiếp cận khách hàng, phương thức cung cấp dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số nhằm bảo đảm mở rộng quy mô cung cấp dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh, gia tăng lợi nhuận ngân hàng so với phương thức cũ. Hoạt động ngân hàng giờ đây không chỉ giới hạn ở các giao dịch vật lý trong ngân hàng mà còn tiến tới các thiết bị cầm tay. Đại dịch Covid-19 diễn ra đã khiến nhu cầu về ngân hàng số trở nên lớn hơn bao giờ hết. Đại dịch này đã buộc người tiêu dùng chỉ có thể tiếp cận nguồn tiền của mình và sử dụng các dịch vụ ngân hàng thông qua các kênh kỹ thuật số1.
Phát triển dịch vụ ngân hàng số mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng và khách hàng, tuy nhiên, cũng đối mặt với nhiều thách thức đến từ bản thân các ngân hàng thương mại (như: sự thiếu hụt nguồn lực đầu tư cho hạ tầng công nghệ số và khả năng bảo mật thông tin khách hàng, đặc biệt là các tệp khách hàng lớn; nhân lực số…) và các thách thức từ môi trường bên ngoài (mức độ hoàn thiện của chính sách, pháp luật của Nhà nước; mức độ thanh toán không dùng tiền mặt của nền kinh tế; mức độ hội nhập trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ; tính kết nối của hạ tầng kỹ thuật số; mức độ cạnh tranh của các ngân hàng thương mại; thói quen khách hàng; trình độ sử dụng công nghệ của khách hàng…).
Vì vậy, các ngân hàng thương mại cần xác lập một lộ trình chuyển đổi và phát triển phù hợp theo từng giai đoạn, gắn liền với việc nâng cao năng lực quản trị điều hành, cần thay đổi tư duy, nhận thức với sự tiên phong dẫn dắt của người lãnh đạo cũng như theo đuổi chiến lược phát triển công nghệ số. Lộ trình phát triển cần tính toán kết hợp giữa việc cung cấp các dịch vụ truyền thống với dịch vụ số trong từng giai đoạn; khảo sát nhu cầu khách hàng và khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ số; gắn phát triển dịch vụ ngân hàng số với việc tạo lập các điều kiện cần thiết để tận dụng cơ hội và hạn chế những rủi ro phát sinh khi triển khai dịch vụ ngân hàng số.
Ba là, huy động các nguồn lực để phục vụ phát triển dịch vụ số.
(1) Xây dựng hạ tầng kỹ thuật số. Phát triển dịch vụ ngân hàng số cũng có thể được hiểu là việc ứng dụng công nghệ triển khai cung cấp dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số, thông thường đó là các công nghệ AI, ML, Cloud Computing, Big Data, IoT để đánh giá, phân loại khách hàng và quyết định giải ngân hay giúp đơn giản hóa các quy trình, thủ tục và rút ngắn thời gian giao dịch. Song song với việc ứng dụng công nghệ số, các ngân hàng thương mại còn hợp tác với các Fintech để nâng cấp các quy trình, nghiệp vụ, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ tiên tiến, tích hợp công nghệ theo hướng tự động, thông minh để giúp các ngân hàng có thể tiến hành kinh doanh, cung ứng sản phẩm, dịch vụ dễ dàng trên nền tảng số, khai thác dữ liệu hiệu quả. Vì vậy, các ngân hàng thương mại cần thiết lập được cơ sở hạ tầng công nghệ để có thể bắt đầu đóng góp từ đầu đến cuối các dịch vụ và sản phẩm thông qua các kênh. Bên cạnh đó, xây dựng hạ tầng công nghệ để bảo đảm tính kết nối giữa các bộ phận trong ngân hàng thương mại, khả năng kiểm tra chéo giữa các bộ phận nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình cung cấp dịch vụ số.
(2) Tăng cường tiềm lực tài chính mạnh. Việc đầu tư hạ tầng công nghệ đòi hỏi lượng vốn lớn nên rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua các chính sách tài chính để đồng bộ hóa hạ tầng công nghệ, xây dựng băng thông đường truyền rộng kết nối giữa các ngân hàng. Các ngân hàng thương mại cần nâng cao năng lực tài chính, chủ động tăng vốn điều lệ, nâng cao hiệu quả hoạt động để có nguồn lực vốn dồi dào đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ, đào tạo nhân lực số và bắt kịp với công nghệ mới trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
(3) Đào tạo, phát triển nhân lực số nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển. Nhân lực số là nguồn lực quan trọng để các ngân hàng thương mại có thể triển khai việc chuyển đổi và phát triển dịch vụ ngân hàng số. Việc thiếu hụt nhân lực số sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng phát triển dịch vụ. Vì vậy, các ngân hàng thương mại bám sát vào lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng số để chủ động xây dựng đội ngũ thông qua đào tạo nghiệp vụ liên quan đến ngân hàng số (bao gồm đội ngũ cán bộ tín dụng, thanh toán, đội ngũ nhân viên bảo trì, vận hành hệ thống mạng, chuyên gia công nghệ thông tin; các kiểm toán viên nội bộ..), gắn đào tạo với tuyển dụng, luân chuyển, bố trí sử dụng nhân lực.
(4) Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Đây là yêu cầu, điều kiện bắt buộc để triển khai dịch vụ ngân hàng số. Bởi công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng cung cấp dịch vụ, đến an toàn bảo mật thông tin. Bất kỳ một khâu nào trong hệ thống bị trục trặc sẽ ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng, gây thiệt hại lớn cho cả ngân hàng và khách hàng, thậm chí là tăng rủi ro liên quan đến bảo mật thông tin. Vì thế, các ngân hàng thương mại cần phải đầu tư hệ thống máy móc hiện đại, hệ thống internet với tốc độ cao và công nghệ kỹ thuật tiệm cận với quốc tế.
(5) Xây dựng hệ thống giám sát và phòng ngừa rủi ro, hệ thống bảo mật thông tin của ngân hàng thương mại. Đây cũng là điều kiện bắt buộc trong phát triển dịch vụ ngân hàng số bởi bên cạnh những lợi ích mà ngân hàng số mang lại thì việc phát triển dịch vụ ngân hàng số cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro dẫn đến thất thoát vốn, tấn công khủng bố ngân hàng bằng các phần mềm virus thâm nhập vào hệ thống, hoặc ăn cắp thông tin khách hàng… Vì vậy, việc phát triển dịch vụ ngân hàng số cần tiến hành đồng bộ với xây dựng hệ thống bảo mật thông tin. Để thực hiện điều này, phía Ngân hàng nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về chuyển đổi số, hệ thống an ninh, an toàn tiền tệ, hệ thống giám sát, đánh giá rủi ro ngân hàng. Các ngân hàng thương mại cần đầu tư xây dựng hệ thống bảo mật và quản lý rủi ro ngăn chặn sớm những gian lận, kiểm soát chặt chẽ tất cả các khâu trong quy trình sử dụng dịch vụ ngân hàng số. Đồng thời, hỗ trợ khách hàng trong việc thiết lập hệ thống bảo mật thông tin, truyền thông cảnh báo những rủi ro nếu để lộ thông tin.
Để thúc đẩy việc chuyển đổi và phát triển dịch vụ ngân hàng số đòi hỏi sự nỗ lực đồng bộ trong hoàn thiện thể chế chính sách, mở rộng mức độ thanh toán không dùng tiền mặt cũng như hạ tầng công nghệ kết nối giữa ngân hàng thương mại với các đơn vị liên quan. Các ngân hàng thương mại cần chủ động xây dựng chiến lược và lộ trình phát triển, chuẩn bị các điều kiện về nguồn lực cần thiết về vốn, nhân lực số và công nghệ phục vụ phát triển dịch vụ ngân hàng số, chú trọng xây dựng hệ thống giám sát phòng ngừa rủi ro trong quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng số; truyền thông để nâng cao nhận thức về những thời cơ và thách thức trong phát triển dịch vụ ngân hàng số.
Nắm bắt xu hướng “số hóa”, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Sơn La (BIDV Sơn La) đã và đang tích cực triển khai nhiều dịch vụ ngân hàng số nhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh, nâng cao chất lượng phục vụ, mang đến nhiều trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng.
Ông Nguyễn Thế Dũng, Giám đốc BIDV Sơn La, cho biết: Từ năm 2021 đến nay, BIDV ra mắt và triển khai nhiều dịch vụ ngân hàng số mới sẵn sàng phục vụ mọi đối tượng khách hàng, như ứng dụng Smartbanking dành cho khách hàng cá nhân; mở tính năng điện tử khách hàng (eKYC) trên Smartbanking; ứng dụng BIDV iBank dành riêng cho các khách hàng tổ chức... Để triển khai hiệu quả các dịch vụ ngân hàng số, BIDV Sơn La đã chủ động lập kế hoạch, đẩy mạnh tiếp thị, giới thiệu đến khách hàng về các ứng dụng tiện ích; tổ chức tuyên truyền, tư vấn và hướng dẫn khách hàng sử dụng các dịch vụ số ngân hàng đang triển khai. Đến nay, số lượng khách hàng cá nhân, tổ chức đã cài đặt và sử dụng các ứng dụng điện tử tăng, các giao dịch tài chính điện tử được khách hàng ưu tiên sử dụng bởi sự tiện lợi, nhanh chóng.
Hiện nay, BIDV Sơn La có trên 96.600 khách hàng cá nhân sử dụng Smartbanking, tăng gấp 2 lần so với năm 2021; 589 khách hàng doanh nghiệp sử dụng BIDV iBanking, tăng gần 6 lần so với cuối năm 2021. Xu hướng giao dịch được chuyển dần từ kênh quầy sang giao dịch số, chỉ riêng từ đầu năm đến nay, doanh số giao dịch qua Smartbanking đạt 64.427 tỷ đồng; doanh số giao dịch qua BIDV iBanking đạt hơn 1.831 tỷ đồng.
Gần 10 năm là khách hàng của BIDV Sơn La, trực tiếp trải nghiệm dịch vụ ngân hàng qua ứng dụng Smartbanking, chị Lê Thị Hồng, phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La, chia sẻ: Chỉ với ứng dụng Smartbanking, tôi có thể thực hiện mọi giao dịch mua bán trực tuyến, thanh toán hóa đơn điện, nước, nạp điện thoại, gửi tiền tiết kiệm, vay hoặc trả nợ ngân hàng mọi lúc, mọi nơi mà không phải trực tiếp đến quầy giao dịch như trước đây.
Gần đây, BIDV Sơn La thay thế, đưa vào sử dụng 2 máy CRM (Cash Recycling Machine) - máy giao dịch tự động thế hệ mới đầu tiên ngay tại Văn phòng giao dịch Chi nhánh Sơn La. Ngoài trang bị các chức năng rút tiền, chuyển khoản, thanh toán hóa đơn... tương tự dòng máy ATM thông thường, CRM được bổ sung tính năng nộp tiền mặt, giúp khách hàng giao dịch thông suốt 24/7, cả ngày lễ, tết, cho phép khách hàng nộp tiền tới 100 triệu đồng/lần, tối đa 200 tờ và không giới hạn số lần nộp trong ngày. Sử dụng BIDV CRM, khách hàng chủ động việc quản lý các giao dịch tài chính của mình, không còn bị hạn chế bởi thời gian giao dịch tại quầy của ngân hàng truyền thống, mang lại sự nhanh chóng, tiện lợi và những trải nghiệm mới cho khách hàng. Thời gian tới, BIDV Sơn La sẽ thay thế toàn bộ hệ thống ATM trên địa bàn sang sử dụng CRM.
Mục tiêu đến năm 2030, BIDV trở thành ngân hàng có nền tảng số tốt nhất và có dịch vụ ngân hàng số được nhiều người sử dụng nhất, BIDV Sơn La tiếp tục đẩy mạnh phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng số theo định hướng cá nhân hóa. Phát triển nền khách hàng phi tín dụng để gia tăng việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ, gắn kết khách hàng với ngân hàng. Đồng thời, chủ động phối hợp với chính quyền địa phương, các đối tác đưa các sản phẩm ngân hàng số tiếp cận khách hàng và đông đảo người dân, góp phần cùng tỉnh Sơn La đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.
Với mong muốn khách hàng được tiếp cận với các dịch vụ tài chính một cách dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả, đặc biệt tại địa bàn nông nghiệp, nông thôn; giúp khách hàng chủ động trong giao dịch tài chính, tăng tương tác với ngân hàng đồng thời giúp ngân hàng tiết giảm chi phí vận hành, từ ngày 06/9/2022, Agribank Digital - dịch vụ Ngân hàng số hoạt động 24/7 đầu tiên của Agribank đã chính thức khai trương tại Agribank Chi nhánh Hà Nội.
Tham dự lễ khai trương, về phía Ngân hàng Nhà nước có ông Phạm Tiến Dũng - Phó Thống đốc, cùng đại diện lãnh đạo các Vụ, Cục của NGân hàng Nhà nước (NHNN); NHNN chi nhánh Thành phố Hà Nội, các đối tác liên quan. Về phía Agribank, có ông Phạm Đức Ấn - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV); ông Tiết Văn Thành - Thành viên HĐTV, Tổng Giám đốc cùng các Thành viên HĐTV, Ban điều hành, Trưởng các Ủy ban, Ban, Trung tâm, đơn vị sự nghiệp tại Trụ sở chính và Giám đốc 16 chi nhánh triển khai Dự án Agribank Digital giai đoạn 1.
Với phương châm "Lấy khách hàng là trung tâm", Agribank Digital cung cấp đầy đủ các dịch vụ ngân hàng, giúp khách hàng chủ động tiếp cận một cách hoàn toàn tự động 24/7, nhanh chóng, an toàn và bảo mật. Đối với một người dân chưa có tài khoản, chỉ cần mang theo Chứng minh thư nhân dân/Căn cước công dân, thực hiện các thao tác đơn giản là có thể nhanh chóng mở tài khoản tại ki-ốt Ngân hàng số của Agribank. Khi đã có tài khoản tại Agribank, với việc thực hiện sinh trắc học vân tay, khuôn mặt, khách hàng có thể thực hiện các giao dịch tài chính (rút tiền, gửi tiền…) mà không cần dùng đến thẻ hay giấy tờ tùy thân.
Với 06 chức năng chính là định danh, đăng ký thông tin sinh trắc học (khuôn mặt, vân tay); đăng ký mở tài khoản trực tuyến; đăng ký dịch vụ Ngân hàng điện tử; đăng ký vay vốn trực tuyến; các giao dịch tài chính bằng sinh trắc học như nộp tiền tài khoản, thanh toán, chuyển khoản, chuyển tiền 24/7, gửi tiết kiệm,… Agribank Digital là một mô hình chi nhánh Ngân hàng thu nhỏ, phù hợp với nhiều địa bàn khác nhau, đặc biệt là địa bàn nông nghiệp, nông thôn mà Agribank đang phục vụ. Mọi giao dịch đều được tự động hóa với tốc độ xử lý nhanh chóng, độ chính xác cao, khách hàng có thể thực hiện tất cả các dịch vụ ngân hàng như tại quầy giao dịch.
Sử dụng dịch vụ Agribank Digital, khách hàng có thể đăng ký nhu cầu vay vốn tại bất kỳ thời điểm nào thay vì phải đến ngân hàng xếp hàng chờ đợi như trước kia. Dịch vụ này giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng với chi phí hợp lý, đồng thời hạn chế được các tiêu cực có thể xảy ra. Ngay tại buổi lễ, khách hàng Quang Huy (36 tuổi, Hà Nội) đã được trải nghiệm tính năng đăng ký vay vốn trực tuyến siêu tiện lợi và nhanh chóng. Chỉ trên một màn hình cảm ứng, anh Huy có thể thao tác các dịch vụ mong muốn với bước chọn sản phẩm, nhập thông tin khoản vay, để máy chụp các chứng từ kèm theo, nhận đơn đề nghị vay vốn, ký và trả lại vào khe nhận giấy tờ trên hệ thống. “Với tốc độ xử lý nhanh và chính xác của Agribank Digital, tôi chỉ mất 2-3 phút đã có thể hoàn tất đăng ký một khoản vay vốn trên ki-ốt số của Agribank mà không cần tới quầy giao dịch. Đây là lần đầu tiên tôi trải nghiệm tính năng này và thấy thật bất ngờ với công nghệ này của Agribank”, anh Huy chia sẻ.
Khách hàng trải nghiệm các tính năng Agribank Digital
Một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình chuyển đổi số quốc gia là thực hiện 50% món vay nhỏ, lẻ trên kênh số, Agribank đã hiện thực hóa được điều đó với Ngân hàng số Agribank Digital. Thời gian qua, nhận thức chuyển đổi số là chủ trương đúng và có tính thực tiễn cao, cải thiện và nâng cao đời sống người dân, hỗ trợ phát triển, Agribank cùng ngành ngân hàng tiên phong trong triển khai các dịch vụ ngân hàng số trên các thiết bị cầm tay, điện thoại di động như Agribank E-Mobile Banking, thanh toán hoá đơn, nộp thuế điện tử, chuyển nhận tiền kiều hối theo thời gian thực,… Việc triển khai Agribank Digital góp phần hiện thực hoá chủ trương thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ và NHNN, góp phần mang dịch vụ ngân hàng đến gần hơn với người dân, hỗ trợ cộng đồng và giảm tín dụng đen...
Khẳng định thành quả mà Agribank đã thực hiện được, Phó Thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng cũng đề nghị Agribank nghiên cứu mở rộng chức năng này theo hướng giải ngân trực tiếp cho khách hàng với những món vay nhỏ, lẻ. Việc nhân diện khách hàng bằng công nghệ sinh trắc học hiện đại (khuôn mặt và vân tay kép), cùng với OTP (mã xác thực) sẽ là các lớp bảo vệ gia tăng, tạo nên một “bức tường” bảo mật kiên cố đảm bảo sự an toàn cho khách hàng trong mỗi giao dịch.
Phó Thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng phát biểu tại Lễ khai trương
Phát biểu tại lễ khai trương Agribank Digital tại Agribank Chi nhánh Hà Nội, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Agribank Phạm Đức Ấn nhấn mạnh: Với việc chủ động xây dựng Đề án chuyển đổi số và ngân hàng số hướng tới việc nghiên cứu, phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng an toàn, bảo mật, nâng cao trải nghiệm và gia tăng sự hài lòng của khách hàng, Agribank đã có những bước tiến dài trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của ngân hàng, không chỉ trong phục vụ khách hàng mà còn từ quá trình điều hành, quản lý. Agribank cam kết trong thời gian tới, tất cả các hoạt động sẽ được thực hiện dựa trên kênh số và giao dịch điện tử sẽ chiếm ưu thế.
Chủ tịch HĐTV Agribank Phạm Đức Ấn phát biểu tại buổi lễ
Sau ngày 06/9/2022, Agribank sẽ tiếp tục triển khai Agribank Digital tại 16 chi nhánh trong hệ thống: Sơn La, Bắc Giang, Đông Hải Phòng, Thái Bình, Hải Dương, Tuyên Quang, Tây Đô, Thăng Long, Thanh Hóa, Quảng Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Đông Long An, Tiền Giang, Bến Tre.
Tính đến nay, Agribank đã vinh dự đón nhận 10 Giải thưởng Sao Khuê đối với các giải pháp công nghệ và dịch vụ số: Ứng dụng Agribank E mobile Banking: Ngân hàng trong tầm tay; Hệ thống phát hành và thanh toán thẻ Chip chuẩn EMV; Thanh toán biên mậu qua Internet Banking (CBPS); Cổng thanh toán thuế điện tử AgriTax; Hệ thống kết nối thanh toán song phương giữa Agribank và Kho bạc Nhà nước (BPST); Hệ thống Thanh toán kiều hối tập trung (ARS); Agribank Billpayment: Thanh toán hóa đơn mọi lúc mọi nơi; Agribank AutoBank CDM 24/7; Hệ thống Agribank Realtime Payment – Thanh toán giá trị thấp thời gian thực; Thẻ Lộc Việt Agribank.
Hóa đơn tiện ích bao gồm hóa đơn điện, hóa đơn tiền nước, hóa đơn dịch vụ truyền hình, hóa đơn gas và hóa đơn điện thoại di động. Nếu người sử dụng lao động của bạn thanh toán các hóa đơn, bạn không cần phải bận tâm đến việc này. Nếu không, bạn nên xem số tiền hiển thị trên hóa đơn tiện ích được gửi thư cho bạn và thanh toán ở tổ chức tín dụng gần nhất như ngân hàng hoặc bưu điện.
Bạn có thể mang hóa đơn đến một tổ chức tài chính và thanh toán cá nhân. Ngày nay, nhiều ngân hàng không chấp nhận thanh toán tại quầy của một nhân viên giao dịch. Trong trường hợp đó, bạn có thể sử dụng thiết bị đầu cuối thanh toán tự động. Bạn cần sổ tiết kiệm của ngân hàng để sử dụng các thiết bị đầu cuối.
Bạn có thể đăng ký một khoản thanh toán chuyển khoản tự động để số tiền trong hóa đơn được trừ trực tiếp từ tài khoản ngân hàng của bạn vào ngày đã định mỗi tháng. Bạn có thể đăng ký tại các ngân hàng hoặc gọi đến tổ chức thanh toán và đăng ký qua điện thoại. Sau khi bạn sắp xếp xong, đảm bảo rằng bạn nhớ ngày thanh toán để đảm bảo có đủ số dư trong tài khoản. Nếu bạn không thể thanh toán do số dư tài khoản không đủ hai lần trong một hàng, các dịch vụ sẽ bị tạm dừng. Hãy đảm bảo rằng bạn hủy bỏ lệnh chuyển khoản tự động một tháng trước khi bạn về nước hoặc chuyển đến một nơi khác.
Thẻ ATM : Cho phép bạn gửi và rút tiền mặt mà không cần sổ tiết kiệm và con dấu của bạn. Thẻ Séc : Cho phép bạn gửi và rút tiền mặt; khi mua hàng bằng cách sử dụng thẻ séc, số tiền được ghi nợ từ tài khoản ngân hàng của bạn ngay lập tức sau khi thanh toán. Bạn không thể sử dụng thẻ séc để vay tiền từ ngân hàng. Giờ làm việc của ngân hàng: 09:00 – 16:00, Thứ Hai – Thứ Sáu
Vậy ngân hàng số là gì và vì sao nên sử dụng ngân hàng số, hãy cùng SeABank tìm hiểu qua bài viết này nhé.
Ngân hàng số (Digital Banking/Neo Bank) là hình thức tích hợp số hóa toàn bộ hoạt động và dịch vụ đang thực hiện tại các ngân hàng, các chi nhánh giao dịch trực tiếp. Tức là, bạn có thể sử dụng tất cả các dịch vụ của một ngân hàng bình thường nhưng trên thiết bị số như điện thoại hoặc máy tính bảng. là một hình thức ngân hàng số hóa tất cả những hoạt động và dịch vụ ngân hàng truyền thống. Khách hàng không phải đến chi nhánh hay phòng giao dịch ngân hàng, chỉ cần vài thao tác đơn giản, trong 1 - 2 phút có thể thực hiện mọi giao dịch trực tuyến:
Ngân hàng số ngày càng phát triển mạnh mẽ và mang lại nhiều lợi ích cho người dùng, cụ thể:
Hệ thống ngân hàng số là bước tiến mới giúp tăng hiệu quả họa động, giảm thiểu chi phí cùng nhiều lợi ích đáng kể khác:
3. So sánh ngân hàng số với ngân hàng điện tử
Nhiều người thường nhầm lẫn ngân hàng số với ngân hàng điện tử, vì cả hai đều có thể quản lý tài khoản giao dịch trực tuyến. Tuy nhiên, người dùng cần hiểu rõ về Digital Banking và các khái niệm ngân hàng liên quan.
Digital Banking (ngân hàng số) là hình thức ngân hàng số hóa mọi hoạt động ngân hàng truyền thống và tiếp cận với khách hàng chủ yếu qua nền tảng số. Ngân hàng số có thể có chi nhánh, nhưng đó sẽ là các “Chi nhánh thông minh” tự động hóa toàn bộ hoạt động. Ngân hàng số đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có chiến lược kinh doanh cụ thể, hướng tới các khách hàng số, thay đổi toàn bộ cấu trúc hệ thống của một ngân hàng, từ cơ cấu tổ chức đến cách làm việc, sản phẩm dịch vụ, vấn đề về pháp lý, chứng từ...
Internet Banking (ngân hàng điện tử) gồm các dịch vụ ngân hàng điện tử như Internet Banking, SMS Banking, Mobile Banking... Các dịch vụ này được tạo ra để bổ sung cho các dịch vụ của ngân hàng truyền thống.
4. Những lưu ý khi sử dụng ngân hàng số
5. Ngân hàng số SeAMobile – Trợ lý tài chính cá nhân đáng tin cậy
Ngân hàng số SeAMobile mang đến thế giới số đầy tiện ích để trợ giúp khách hàng quản lý tài chính cá nhân như đăng ký online dễ dàng, chuyển tiền, thanh toán nhanh chóng tiện lợi, quản lý thẻ/tài khoản,…. Nổi bật phải kể đến tính năng Trợ lý tài chính cá nhân. Tính năng này sẽ giúp khách hàng nắm các khoản thu chi và số dư khả dụng hiện tại, từ đó có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của mình. Ngoài ra, SeAMobile còn có tính năng cảnh báo khi khách hàng vượt quá hạn mức chi tiêu.
Không những vậy, SeAMobile còn gợi ý các kênh gửi tiết kiệm, đầu tư hiệu quả, an toàn cho khách hàng, giúp khách hàng sinh lời và tối ưu hóa thu nhập của mình. Đồng thời, giúp khách hàng theo dõi chặt chẽ các khoản nợ phải trả, theo dõi báo cáo tổng kết tài chính cá nhân theo quý, năm để từ đó lập kế hoạch, mục tiêu tài chính phù hợp cho từng giai đoạn.
SeAMobile còn cho phép khách hàng tự điều chỉnh tỷ trọng phân bổ tài chính theo nhu cầu thực tế giữa 6 chiếc lọ: chi tiêu cần thiết, quỹ tiết kiệm dài hạn, quỹ tự do tài chính, quỹ giáo dục, quỹ hưởng thụ, quỹ từ thiện. Khi mức chi tiêu thực tế của khách hàng vượt quá hạn mức mục tiêu, SeAMobile sẽ đưa ra lời cảnh báo để khách hàng điều chỉnh lại hoạt động chi tiêu của mình.
Để tìm hiểu thêm về dịch vụ ngân hàng số SeAMobile, khách hàng có thể liên hệ Hotline 1900 555 587 để được tư vấn hoặc truy cập vào website www.seabank.com.vn để biết thêm thông tin chi tiết
BIỂU PHÍ DỊCH VỤ ÁP DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC
PHÍ DỊCH VỤ KẾT NỐI ERP TRỰC TIẾP VỚI PHẦN MỀM KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Lưu ý:- Mức phí quy định trong biểu phí chưa bao gồm Thuế giá trị gia tăng.- Biểu phí này có thể được thay đổi mà không cần có sự báo trước của VietinBank trừ khi có thỏa thuận khác giữa VietinBank và Quý khách hàng.- Một số địa bàn đặc thù, VietinBank áp dụng mức phí khác so với biểu phí niêm yết tại một số loại phí (Vd: Phí nộp/rút tiền mặt vào TK, Phí chuyển tiền…). Để biết thêm thông tin chi tiết về Biểu phí dịch vụ, khách hàng vui lòng liên hệ Chi nhánh/Phòng giao dịch của VietinBank nơi gần nhất tại địa bàn Khách hàng giao dịch để được hướng dẫn cụ thể, chính xác về mức phí áp dụng.- Tùy theo tần suất sử dụng, đặc điểm, trị giá của từng giao dịch và đặc thù của từng địa bàn… VietinBank được thỏa thuận với Khách hàng mức phí cần thu cao hơn so với mức niêm yết (kể cả cao hơn mức tối đa).
%PDF-1.7 %µµµµ 1 0 obj <>/Metadata 1408 0 R/ViewerPreferences 1409 0 R>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ExtGState<>/XObject<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/Annots[ 17 0 R 22 0 R 30 0 R 31 0 R 32 0 R 33 0 R 34 0 R 39 0 R 40 0 R 41 0 R 42 0 R 44 0 R 45 0 R 46 0 R 47 0 R 48 0 R 49 0 R 50 0 R 52 0 R 53 0 R 54 0 R 56 0 R 57 0 R 58 0 R 59 0 R 60 0 R 62 0 R 63 0 R 64 0 R 66 0 R 67 0 R] /MediaBox[ 0 0 612 792] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœÅ]MoIr½Ð¨“Ñ4†¥üÎJ€à‚¥]Ùžõ®%À‡ÁÂàr´¤¬Q“;CŽWÿVë›»§™‹œYÕl’ÕbëUµ ‰d‰äËÈÌŠ|ÏŽ¾¿~÷§Ó³ëæààÙÑõõéÙÅÛo›ož½¹¼úó7¯Þ>ûÝéù»åéõ»Ëå³×7¼¦G¿y{úíÛï›ã“çÍŸŸ>Q¢?I›F5!ÿ“i¾ûôÉ¿ÿc³|úäøÍÓ'Ï^êFëV¹æÍŸž>ÑùûT£ïšè|ºæ͇ü=¿~›óòïkÎù«®ÿê×OŸ|³höþмù§§O^äßöû§O¾Öt]«ü:4#â�œ3‰ÐË£½°øýž_üð@ÈèZ%Be´ç{nqœÿ6ÿš¿ømþû‡î�i5lbó75/¾~Þ<6éñåõõåyŸ¾¼¼¼ÆìSÚ¼Wm׆àÈ¥�óL«‚ô ä[ÝI@F‘bÈ[B ÚfK|¡ÂÑ®Õaú½ùù TµÑ7ÿÕ�$�ñ?›'Þ¶&ë'ëé¿òH½³ôYÿ໧O^—!6e�A+ë+c®õ,¸éèç\—ßL“�‘²}õáôümjN.›A”æÙïHˆ¯Ÿ¿:iÔ#ßÓhߦpg²uËšH%zwÊ„«ÖÙÄÛæûóûOþ�–â@)•{þR)òßãŒm•òI¹‰>?ÜjkÚÚ Sj]xô¿=ßÛ·‹ÿ¦–Íŧ½ý´Xò£-�ŽÚä™ÛÎo3{>(wâ÷ýA™9ãòß<“Æóìñsk}Ðùq‡›PºÖ=~É·�·êbÞá�Ÿ·Å·À!t:ÿúÇáo¨‹æìâ²ÙÛ�‹Î‡ôoèÙóßâçºØn1¶{+ô@_h€¾0.´]jBÇGÓ£FÞÞáøpßÒöïʶϊÃ�ÐÇ罉åY8ÉŠDîúÞ¼ÿÝQù9þ™üyw�¿mø]@ec»¬Ôí£¥Û8óæñ3o�NŠ~;´†~¼µÑæ}He`žSoi’¬šËŒ¹ÀŠ…'óeyìoë“çóâfûq“úúêt¹šWûÈyµuº2ö÷¹0�Û†~öÍâU»ÝËí*x!?éê�_¢dàd«Œ Û7‹7[Ÿ‚�Rk�”·ÝIÚzC=Àê\ÛQ¨åyóç=»¸9]â¦QÛj¸^Ú¸Ö ¨Ýð7Žü2¶>î~Y;ñI³óqt‰Ï„]�Ãe²™IÓÎÇAV©¼,H2Ggxñ2é Èn8ÚÝ#� Ú‘PÌo”¤ÂYé>–¼ôŠÔ¯¡�},[®¾¯*¶*u$ û¯£I�N¶ d[¯$ 2¦·;&kB¥P¨W]¨³‹æGœ\:Óh;"׋-�ÿš\Úä3!Ì°+èÔFª{h›ï>ÿ‚Ö‹ó¿íí»Å¯€J]k»9$Ï@QÜ:Ó3uÿlUÚý8lôä(Øù8\`÷âÎÇá=ÝŒé/`ò]?p€:Ð&y´Ö¼ž€$8@r åZgÞJLÀêHp€:Ð 4¨5 �äš‚L¾+P8ÀÙÍò<3 ³8ÃÍ®QùE°òìgר®ÕÖâªY^ å2±u^–ëå–žÝ*–µcX½—YÑå‹Öôu<Ü'oht‡aøïá–K+]>¦ƒá§ÊÇèù»�Á-ˆ¥§¶»U¡uZš‘p%ÇDg×ãp�m·�<š|ùTÚÄ€:I*0 „c@>o�ôp¦ð¨„ç?5œfíä Pù§ØvF�í€oÿpy>?£0‹ïÈNoÎÉfçOO—{iÑ\\¹Å—QÐ#�;ä´Ë6³µ:Óè´z¹%Ó¬ÂúŽ^YI“-/«K™à$½K^ÆȼtgèîRܤÇ@É(Þ1’�6G{ÚUø&ÐÃd\G©>€�Ú(½3žþÙ×zçÃðÚRôÓçÎ<&?|zâ!œ¦›BZ'� ïÐ� ¾#Y Ú‡EnæQGš€zÔ�þåÓ‡•KýšŽg Ñ:ÒÅ~™|1[ZŸuW‡c§³*”q™V‰B‘ÍÊæmÈƪ7P�|ˆ¤±I�ÀIõ–AÓïQM‘åÎÀÅjlñÜK$'AÆ‚N^H¬Þë@[FtVg/zÒâÒäA]��’7Äò¼AJ•Ù.âûte(šYë,ÛEPŸ±1šùæfLh“4�Ь%“—ËJ@uŸ1’Ó½"ÂC³³¹¤ …hÚ .ìŒæBVÝ)í~ÞQ0æ†qàm„É÷Û`$Ô�6Z ��¿±@¢JfÂc#šÇÌgˆÝªŸÀL¨#M`&Ô�H¯.6.?-›÷tT=pì]6ù1òd‘}CÕ!��f�·?½guñËÑ|½ß#‰‡bσ$ÞË-ý–õ˜£ c-ÎháHº›�@ö¡; /’Whýc[¥%ñ–Í´ÀÉÂNAê@óÓ‚]�c »Ç@FÇ�§“ï·�Ô�6Ò‚ÇÆn�Ð�¨- oSú¿Õ†& u¤ hAèÍ/ïš½}cg?ç�Úà]ˆ†R!êèhg—Uä˜|Fµµ22øG;GqÆâä#�]Yý‘>¤¢Í¡ û" ¤–$ÙN�÷†!µzŽ��„Ã1!iŽ¸FrÐر“RšÇÈ,SqÍ .ú.ŽmŽ!ÔŒr ¹À�p4·åΩSà|rIï:œkf “oScÜÐ’ÌÁO”¹oÌbË$ÑêTöwç³Le)<"HxC²õ—e¿¬Œßòð(p§ÛdG´7PÙ.°Oµ.ðÕ 0ÔúµJ³ÃXÔ<@ç´U‘"<ùÎÖ¨R@º‘”Î ðZÚN<£ÎÊÛˆ¹²Î·q„˜A…ó™˜ÉÂQ4oÐ?ÅYÇ�¼|HÏ“ ±Õ¢¶A†gSNjñpö²u"JD¯6ð:ÜÆ4†¥œãr:æ óÈ«x›Õùå<’'›bkEvùUaØËó‹wYM—÷a <�¨„ßè’m çb›æ Ü.+øB8?®N�ñ›Î'*b0Ãì3DláâÊÔ¡}Ég+ó$æ‡=Y¢zÚSEàµ�·%¤tåí±{Ï.Špï/îñD`H9è̈‡ié=q òLenâ”a/I·ZI@`¦Ú§ Bå×iò›ò¬Ð~ª� ¶ä)ùO šÏsOÖ"»‡uüZí|Ϊ6ØÝ�Ãë®MÝç�¹2ù+0\®Ô�â¦Ë\Ro4]Û}î8àåà¦úcO Úxì=6Z®‡U:ö€©Ð.«§ÌÊîu‚‚p>¦@ š!#©Ž
Gia nhập Talent Network của chúng tôi sẽ giúp bạn nâng cao khả năng tìm kiếm việc làm. Cho dù bạn ứng tuyển một công việc nào đó hoặc đơn giản là cập nhật thông tin của mình, chúng tôi cũng luôn mong muốn được kết nối cùng bạn.
Hãy gia nhập Talent Network của chúng tôi ngay hôm nay!
Ngân hàng Chính sách xã hội tuyển dụng Đợt 1/2023 gần 150 chỉ tiêu cho Sở giao dịch và Trung tâm Công nghệ thông tin NHCSXH. Là một Ngân hàng sở hữu sức hút lớn bởi có “đặc quyền” không áp lực chỉ tiêu, môi trường làm việc tốt với mức lương “không kém cạnh” so với khối Ngân hàng BIG4, số lượng chỉ tiêu trong đợt đầu tiên “khiêm tốn” đồng nghĩa với sức cạnh tranh giữa các Ứng viên rất “nặng đô”. Trong bài viết dưới đây, UB Academy sẽ giúp các Ứng viên có cái nhìn tổng quan và sự chuẩn bị kỹ càng về thi tuyển Ngân hàng Chính sách xã hội qua góc nhìn và chia sẻ của cựu học viên đang công tác tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Hoàng Hà.