Khi bước vào ngưỡng cửa đại học có rất nhiều cái mới, lạ lẫm mà sinh viên lần đầu tiếp xúc. Nhiều sinh viên thường thắc mắc rằng ngồi trên giảng đường đại học có lâu không? Thông thường 1 học kỳ đại học bao nhiêu tháng? Có thể rút ngắn kỳ học đại học không? Học tín chỉ bao nhiêu 1 học kỳ? Qua bài viết này chúng ta hãy cùng tìm hiểu những vấn đề về đại học nhé!
Khi bước vào ngưỡng cửa đại học có rất nhiều cái mới, lạ lẫm mà sinh viên lần đầu tiếp xúc. Nhiều sinh viên thường thắc mắc rằng ngồi trên giảng đường đại học có lâu không? Thông thường 1 học kỳ đại học bao nhiêu tháng? Có thể rút ngắn kỳ học đại học không? Học tín chỉ bao nhiêu 1 học kỳ? Qua bài viết này chúng ta hãy cùng tìm hiểu những vấn đề về đại học nhé!
Tại khoản 3 Điều 14 Quy chế đào tạo trình độ đại học quy định:
Hạng tốt nghiệp được xác định căn cứ vào điểm trung bình tích lũy toàn khoá, trong đó, hạng tốt nghiệp của sinh viên có điểm trung bình tích lũy loại xuất sắc và giỏi sẽ bị giảm đi một mức nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Khối lượng của các học phần phải học lại vượt quá 5% so với tổng số tín chỉ quy định cho toàn chương trình;
- Sinh viên đã bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời gian học.
Theo quy định trên, sinh viên xếp loại giỏi hoặc xuất sắc khi học lại quá 5% tổng số tín chỉ thì bị hạ bằng.
Trên đây là thông tin giải đáp thắc mắc về: Sinh viên học 1 năm bao nhiêu tín chỉ?
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
Câu hỏi 1 học kỳ đại học bao nhiêu tháng là một trong những thông tin được sinh viên thắc mắc rất nhiều.. Ngoài ra, bạn có thể xem thêm một số vấn đề trước khi bước chân vào ngưỡng cửa này.
Tín chỉ là đơn vị dùng để đo lường mức độ học tập của một hệ thống ECTS. Trong đó, 01 tín chỉ sẽ tương đương:
- 30 tiết thực hành và thí nghiệm hoặc là thảo luận;
- 60 giờ thực tập tại các cơ sở hoặc bằng 45 giờ sinh viên làm tiểu luận, làm bài tập lớn, đồ án hay khoá luận tốt nghiệp.
Theo Quy chế đào tạo trình độ đại học tại Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT, hiện nay Việt Nam đang tổ chức đào tạo theo 02 phương thức: Đào tạo theo niên chế và đào tạo theo tín chỉ.
Trong đó, đào tạo theo tín chỉ là phương thức tổ chức đào tạo theo từng lớp học phần, cho phép sinh viên tích lũy tín chỉ của từng học phần và thực hiện chương trình đào tạo theo kế hoạch học tập của cá nhân, phù hợp với kế hoạch giảng dạy của cơ sở đào tạo (khoản 2 Điều 3 Quy chế đào tạo trình độ đại học giải thích).
Hiện nay, không có quy định về việc sinh viên phải học 1 năm bao nhiêu tín chỉ. Thông thường các cơ sở đào tạo đại học theo tín chỉ tự quy định số tín chỉ tối thiểu và tối đa đối với sinh viên căn cứ vào khối lượng kiến thức và chương trình học của các ngành đào tạo.
Đa số các trường đại học cho phép sinh viên được đăng ký khoảng 10 - 30 tín chỉ/học kỳ.
Trên thực tế, thì chương trình đại học được quy định là 4 năm. Tuy nhiên, đã có nhiều sinh viên hoàn thành trước từ 3 năm đến 3,5 năm bằng cách học vượt tín chỉ. Lựa chọn này giúp bạn có thể tiết kiệm thời gian và chi phí học tập. Vì vậy, có thể nói 1 học kỳ đại học bao nhiêu tháng không còn quan trọng nếu bạn biết sắp xếp thời gian trong giai đoạn này.
Tuy nhiên, để thực hiện quá trình học vượt này bạn cần tìm hiểu nhiều yếu tố khác nhau. Đặc biệt, với thời gian học vượt này thì bạn cần phải biết lực học của mình, có sự đầu tư, quyết tâm cao. Hơn nữa, khi học vượt tín chỉ bạn cần lường trước một số khó khăn sau:
Nếu học theo tín chỉ sinh viên sẽ phải đăng ký lớp học cho mình dựa vào các yếu tố như:
Điều 7 Quy chế đào tạo đại học quy định về việc đăng ký tín chỉ của sinh viên như sau:
Trước khi bắt đầu mỗi học kỳ, cơ sở đào tạo hướng dẫn cho sinh viên đăng ký học tập trên hệ thống đăng ký học tập của cơ sở đào tạo.
Sinh viên học theo tín chỉ phải đăng ký lớp của các học phần dự định sẽ học trong học kỳ, gồm: Những học phần mới, một số học phần chưa đạt (để học lại) và một số học phần đã đạt (để cải thiện điểm, nếu có) căn cứ danh sách học phần được mở và điều kiện đăng ký của mỗi học phần.
Thông thường, các cơ sở đào tạo sẽ tổ chức đăng ký tín chỉ qua trang thông tin điện tử của trường.
Điều chỉnh lịch học để phù hợp với bản thân của sinh viên có thể giúp tăng cường hiệu suất học tập và cân bằng cuộc sống cá nhân. Dưới đây là một số cách bạn có thể điều chỉnh lịch học của mình:
Sinh viên cần cố gắng cân bằng giữa học tập và cuộc sống cá nhân. Bạn cũng cần có thời gian đủ để thư giãn và rèn luyện sức khỏe.
Ngoài vấn đề 1 học kỳ đại học bao nhiêu tháng thì thói quen học tập tốt cũng rất quan trọng, Nó đảm bảo sinh viên đạt được thành công trong học tập và phát triển bản thân. Dưới đây là một số cách giúp bạn duy trì việc học:
Việc tìm hiểu kỹ các thông tin về học kỳ đại học hay tín chỉ sẽ giúp bạn bớt bỡ ngỡ hơn khi lên đại học. Đặc biệt khi biết 1 học kỳ đại học bao nhiêu tháng sẽ giúp bạn lên kế hoạch học tập phù hợp, để đem lại kế hoạch hiệu quả nhất.
Bên cạnh 1 học kỳ đại học bao nhiêu tháng, bạn cũng nên tìm hiểu về số tín chỉ tối thiểu trên kỳ. Theo như quy định của Bộ GD&ĐT thì mỗi sinh viên sẽ được đăng ký tối thiểu cho một học kỳ là:
Ngoài ra, Bộ GD&ĐT không quy định số tín chỉ tối đa cần phải đăng ký cho một kỳ học. Tuy nhiên, để việc học được đảm bảo, không quá tải thì tốt nhất mỗi sinh viên cần phải đăng ký tối đa là 30 tín chỉ cho một kỳ là hợp lý.
Đồng thời, trong mỗi năm học sinh viên có thể đăng ký thêm tín chỉ trong học kỳ hè. Sinh viên có thể tận dụng khoảng thời gian này để có thể học vượt, học cải thiện học lại nếu kết quả học không được tốt.
Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ hoặc sau từng năm học, dựa trên kết quả các học phần nằm trong yêu cầu của chương trình đào tạo mà sinh viên đã học và có điểm theo các tiêu chí quy định tại Điều 10 Quy chế đào tạo đại học:
- Tổng số tín chỉ của những học phần mà sinh viên không đạt trong một học kỳ, trong một năm học, hoặc nợ đọng từ đầu khoá học;
- Tổng số tín chỉ của những học phần mà sinh viên đã đạt từ đầu khóa học (số tín chỉ tích lũy), tính cả các học phần được miễn học, được công nhận tín chỉ;
- Điểm trung bình của những học phần mà sinh viên đã học trong một học kỳ, trong một năm học hoặc tính từ đầu khóa học, tính theo điểm chính thức của học phần và trọng số là số tín chỉ của học phần đó.
Ngoài ra, Điều 11 Quy chế đào tạo đại học quy định về xử lý kết quả học tập theo tín chỉ như sau:
- Cuối mỗi học kỳ chính, sinh viên được cảnh báo học tập dựa trên một số điều kiện:
Tổng số tín chỉ không đạt trong học kỳ vượt quá 50% khối lượng đã đăng kí học trong học kỳ, hoặc tổng số tín chỉ nợ đọng từ đầu khóa học vượt quá 24;
Điểm trung bình học kỳ đạt dưới 0,8 đối với học kỳ đầu của khóa học, dưới 1,0 đối với các học kỳ tiếp theo;
Điểm trung bình tích lũy đạt dưới 1,2 đối với sinh viên trình độ năm thứ nhất, dưới 1,4 đối với sinh viên trình độ năm thứ hai, dưới 1,6 đối với sinh viên trình độ năm thứ ba dưới 1,8 đối với sinh viên các năm tiếp theo.
- Sinh viên bị buộc thôi học trong các trường hợp:
Theo quy định trên, sinh viên cần chú ý không để tổng số tín chỉ không đạt trong học kỳ vượt quá 50% khối lượng đã đăng kí hoặc tổng số tín chỉ nợ đọng từ đầu khóa học vượt quá 24, nếu không sẽ bị cảnh cáo học tập.
Sinh viên bị cảnh cáo học tập nhiều lần có thể sẽ bị cho thôi học.